Thiết kế bài giảng Hình học lớp 6 - Tiết 12 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng

Nếu dùng một sợi dây để chia một thanh gỗ thành 2 phần dài bằng nhau thì làm thế nào ?

Dùng sợi dây xác định chiều dài của thanh gỗ

 -Gấp đôi sợi dây (bằng chiều dài thanh gỗ ) sao cho hai đầu mút trùng nhau.Nếp gấp của dây xác định trung điểm của thanh gỗ khi đặt trở lại.

-Dùng bút chì đánh đấu trung điểm.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 683 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Thiết kế bài giảng Hình học lớp 6 - Tiết 12 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Giáo viên thực hiện:Phan Thị Thuý VânBÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TOÁN 6TIẾT 12: BÀI 10 : TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNGPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRIỆU PHONG TRƯỜNG THCS NGUYÊN BỈNH KHIÊM   Vẽ tia Ax, trên tia Ax lấy 2 điểm M và B sao cho AB = 8cm, AM = 4cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng MB ?b) So sánh AM và MB.KIỂM TRA BÀI CŨKIỂM TRA BÀI CŨTrả lời:a) Vì AM < AB ( 4cm < 8 cm ). Nên điểm M nằm giữa A và B do đó : AM + MB = AB Thay AM = 4cm; AB = 8cm ta có :4 + MB = 8MB = 8 – 4 = 4 cmVậy MB = 4 (cm)b) AM = MB ( cùng bằng 4 cm)Tiết 12:TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng M là trung điểm của đoạn thẳng ABĐịnh nghĩaĐịnh nghĩa:Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, BM là trung điểm của đoạn thẳng ABTiết 12:TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng Định nghĩaM là trung điểm của đoạn thẳng ABChú ý: Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng ABTiết 12:TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng Định nghĩaM là trung điểm của đoạn thẳng ABXem hình 64 SGKĐo các đoạn thẳng AB, BC, CD, CA rồi điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:Bài tập 65 Sgk:Tiết 12:TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng Định nghĩaM là trung điểm của đoạn thẳng ABa) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng.............vì ..............BDBC = CD và BC + CD = BDTiết 12:TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng Định nghĩaM là trung điểm của đoạn thẳng ABb) Điểm C không là trung điểm của ........................ vì C không thuộc đoạn thẳng ABc) Điểm A không là trung điểm của BC vì .................đoạn thẳng ABđiểm A không thuộc đoạn thẳng BCTiết 12:TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng Định nghĩaM là trung điểm của đoạn thẳng AB2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng ABVí dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.Ta có MA + MB = ABVì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên:Và MA = MBSuy ra :Giải MA = MB == 2.5 cmTiết 12:TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng Định nghĩaM là trung điểm của đoạn thẳng AB2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB91234567810Trên đoạn thẳng AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cmCách 1:MTiết 12:TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng Định nghĩaM là trung điểm của đoạn thẳng ABCách 2:Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy. Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A. Nếp gấp cắt đoạn AB tại trung điểm M cần xác định.2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB*Tiết 12:TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng Định nghĩaM là trung điểm của đoạn thẳng AB2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng ABc.C¸ch 3 :dïng com paBAMTiết 12:TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng M là trung điểm của đoạn thẳng AB2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB?Nếu dùng một sợi dây để chia một thanh gỗ thành 2 phần dài bằng nhau thì làm thế nào ?*Cách làm : -Dùng sợi dây xác định chiều dài của thanh gỗ -Gấp đôi sợi dây (bằng chiều dài thanh gỗ ) sao cho hai đầu mút trùng nhau.Nếp gấp của dây xác định trung điểm của thanh gỗ khi đặt trở lại.-Dùng bút chì đánh đấu trung điểm.BÀI TẬP CỦNG CỐ Cho hai tia ®èi nhau Ox, Ox’. Trªn tia Ox vÏ ®iÓm A sao cho OA = 2 cm. Trªn tia Ox’ vÏ ®iÓm B sao cho OB = 2cm. Hái O cã lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB kh«ng ? V× sao ?Bµi 61 (SGK): Tr¶ lêi : Ta cã : §iÓm O lµ gèc chung cña hai tia ®«i nhau Ox, Ox’. §iÓm A thuéc tia Ox, §iÓm B thuéc tia Ox’ nªn ®iÓm O n»m gi÷a hai ®iÓm A,B. Mµ OA = OB = 2cm. VËy ®iÓm O lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng ABHƯỚNG DẪN Ở NHÀ: Học thuộc kh¸i niệm trung điểm của đoạn thẳng C¸ch vÏ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng Lµm c¸c bµi tËp 60, 62, 64 sgk. ¤n tËp vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái ,bµi tËp trang 124 ®Ó tiÕt sau «n tËpKÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • pptTrung_diem_cua_doan_thangToan_hinh_6.ppt