Thiết kế bài giảng Hình học lớp 6 - Tiết 12 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng

Trung điểm M của đoạn thẳng AB

Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:

Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.

Vì M là trung điểm của AB nên:

MA + MB = AB

MA = MB

 

ppt32 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 769 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài giảng Hình học lớp 6 - Tiết 12 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng các thầy, cô về dự giờ thăm lớp.bài giảng môn hình học 6Kiểm tra bài cũBài tập: Trên tia Ax, vẽ hai điểm M, B sao cho AM = 2cm, AB = 4cm.	a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không?	b) So sánh AM và MB.AxMBGiải: a) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B b) Vỡ điểm M nằm giữa hai điểm A và B nờnAM + MB = AB 2 + MB = 4MB = 4 – 2 = 2 (cm) Vậy MA = MB (= 2 cm) AMBABMTiết 12: Bài 10. Trung điểm của đoạn thẳng1. Trung điểm của đoạn thẳng:ABMTrung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cỏch đều A, B (MA=MB)Trung điểm M của đoạn thẳng ABAM + MB = AB MA = MBChú ý: Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.?.Quan sát các hình vẽ sau, hãy cho biết điểm E có là trung điểm của đoạn thẳng HK không? Vì sao?KHEKHEKHEHình 1Hình 2Hình 3Tiết 12: Bài 10. Trung điểm của đoạn thẳng1. Trung điểm của đoạn thẳng:ABMTrung điểm M của đoạn thẳng ABAM + MB = AB MA = MBBài tập 60 (SGK): Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm.	a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?	b) So sánh OA và AB.	c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?c) Vì A nằm giữa O và B (câu a) và OA = AB (câu b) nên A là trung điểm của đoạn thẳng OB.GiảiOBAxTiết 12: Bài 10. Trung điểm của đoạn thẳng1. Trung điểm của đoạn thẳng:ABMTrung điểm M của đoạn thẳng ABAM + MB = AB MA = MB2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.Vì M là trung điểm của AB nên: Cách vẽ1 : Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cmMA + MB = ABMA = MB MA = MB = AB/2 = 5/2 = 2,5 cmABM2,5cm012345ABCách vẽ 2 : Gấp giấy.ABCách vẽ 2 : Gấp giấyABCách vẽ 2 : Gấp giấy.ABCách vẽ 2 : Gấp giấy.ABCách vẽ 2 : Gấp giấy.ABCách vẽ 2 : Gấp giấy.ABCách vẽ 2 : Gấp giấy.ABCách vẽ 2 : Gấp giấy.ABCách vẽ 2 : Gấp giấyABCách vẽ 2 : Gấp giấyABCách vẽ 2 : Gấp giấyABMCách vẽ 2 : Gấp giấyABCách vẽ 2 : Gấp giấyABCách vẽ 2 : Gấp giấyABCách vẽ 2 : Gấp giấy.ABCách vẽ 2 : Gấp giấy.ABCách vẽ 2 : Gấp giấy.ABCách vẽ 2 : Gấp giấy.ABCách vẽ 2 : Gấp giấy.ABCách vẽ 2 : Gấp giấy.ABCách vẽ 2 : Gấp giấy.ABMCách vẽ 2 : Gấp giấyTiết 12: Bài 10. Trung điểm của đoạn thẳng1. Trung điểm của đoạn thẳng:ABMTrung điểm M của đoạn thẳng ABAM + MB = AB MA = MB2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:Ví dụ: (sgk)M là trung điểm của ABMA = MB = AB/2 Dùng một sợi dây "chia" thanh gỗ thẳng thành hai phần có độ dài bằng nhau?Trung điểm của thanh gỗĐiểm chia thanh gỗthành hai phần dài bằng nhauĐiểm chia thanh gỗthành hai phần dàibằng nhau?Cách làm: Dùng sợi dây đo chiều dài thanh gỗ thẳng. Chia đôi đoạn dây có độ dài bằng độ dài thanh gỗ, dùng đoạn dây đã chia đôi để xác định trung điểm của thanh gỗ.Hoạt động nhóm3) Luyện tập:Tiết 12: Bài 10. Trung điểm của đoạn thẳngBài 1(Bài tập 63 tr126- SGK): Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:	a) IA = IB	b) AI + IB = AB	c) AI + IB = AB và IA = IB	d) IA = IB = AB/2Bài 2: Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai?a) Nếu M nằm giữa A và B thì M là trung điểm của AB.b) Nếu M là trung điểm của AB thì M nằm giữa A và B.c) Nếu M là trung điểm của AB thì M cách đều A và B.d) Nếu M cách đều A và B thì M là trung điểm của AB.4) Hướng dẫn về nhà:- Học bài theo SGK và vở ghi.- Cần ghi nhớ:	+ M là trung điểm của AB 	+ M là trung điểm của AB  MA = MB = AB/2- Phân biệt: Điểm nằm giữa- Điểm chính giữa (Trung điểm)- Bài tập: 62, 64, 65(SGK- trang 126)- Ôn tập: trả lời câu hỏi và bài tập trang 126, 127 SGK để tiết sau ôn tập chương.AM + MB = AB MA = MBTiết 12: Bài 10. Trung điểm của đoạn thẳng

File đính kèm:

  • ppttrung_diem_doan_thangHH6.ppt