Thiết kế bài giảng Hình học lớp 6 - Tiết: 12 - Bài số 10: Trung điểm của đoạn thẳng

1. Trung điểm của đoạn thẳng

ịnh nghĩa: SGK - 112

M là trung điểm của đoạn thẳng AB

AM + MB = AB

MA = MB

M còn được gọi là điểm chính giữa

của đoạn thẳng AB.

Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng

VD: SGK

 

ppt29 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 713 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài giảng Hình học lớp 6 - Tiết: 12 - Bài số 10: Trung điểm của đoạn thẳng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Mụn Toỏn 6Trường THCS Thành LongGiỏo Viờn : ĐẶNG LẬYChaứo mửứng quớ Thaày CoõKiểm tra miệngBài tập: Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 4cm; AB=8cm.Tính MB=?So sánh MA và MB.Nhận xét gì về điểm M đối với điểm A và B.Đáp án: Vì M là điểm nằm giữa A và BNên AM + MB = AB MB = AB – AM MB = 8cm – 4cm MB = 4cm.b) Có MA = 4cm và MB = 4cm  MA = MB.c) Nhận xét: + M nằm giữa A và B. + M cách đều A và B. . A . B . M 8 cm4 cmTiết: 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng1. Trung điểm của đoạn thẳngQua bài tập hãy nêu trung điểm củađoạn thẳng AB là gì?a) Định nghĩa: SGK - 112abmM là trung điểm của đoạn thẳng ABthì suy ra điều gì?M là trung điểm của đoạn thẳng ABAM + MB = ABMA = MBAM + MB = ABMA = MBb) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạnthẳng AB.Tiết: 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng1. Trung điểm của đoạn thẳnga) Định nghĩa: SGK - 112abmM là trung điểm của đoạn thẳng ABAM + MB = ABMA = MBb) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của AB.Bài tập: Trong các hình sau, hình nào cóI là trung điểm của MN?mnih1mnih2mnih3Chú ý: Một đoạn thẳng chỉ có 1 trung điểm (điểm chính giữa) nhưng có vô số điểm nằm giữa 2 mút của nó.E.F.Tiết: 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng1. Trung điểm của đoạn thẳnga) Định nghĩa: SGK - 112abmM là trung điểm của đoạn thẳng ABAM + MB = ABMA = MBb) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạnthẳng AB.Bài 60 (SGK): Trên tia Ox vẽ 2 điểm A, Bsao cho OA=2cm; OB = 4cm.Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B ?So sánh OA và AB?Điểm A có phải là trung điểm của đoạnthẳng OB không? Vì sao?Đáp án:a) Ta có OA=2cm;OB=4cm  OB > OA  Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B. b) Vì điểm A nằm giữa 2 điểm O và B. Nên OA + AB = OBAB = OB - OAAB = 4cm – 2cm = 2cmVậy OA = AB = 2cm. c) Vì A nằm giữa O và B ( phần a) OA = AB = 2cm ( phần b)  A là trung điểm của đoạn thẳng OB. . O . B . A 4 cm2 cm x Tiết: 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng1. Trung điểm của đoạn thẳnga) Định nghĩa: SGK - 112abmM là trung điểm của đoạn thẳng ABAM + MB = ABMA = MBb) M còn được gọi là điểm chính giữacủa đoạn thẳng AB.2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳngVí dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài = 5cm.Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.a) VD: SGKCách 1: Dùng thước có chia khoảng.A.B.MCách 2: Gấp giấyTa có: AM + MB = ABMA = MBAB2Suy ra MA = MB == 2,5cm.M là trung điểm của đoạn thẳng ABAB2  MA = MB =ABABABABABABABABABABABABMABMTiết: 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng1. Trung điểm của đoạn thẳnga) Định nghĩa: SGK - 112abmM là trung điểm của đoạn thẳng ABAM + MB = ABMA = MBb) M còn được gọi là điểm chính giữacủa đoạn thẳng AB.2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳngVD: SGKCách 1: Dùng thước có chia khoảngCách 2: Gấp giấyCỏch 3 : Dùng compaM là trung điểm của đoạn thẳng ABAB2  MA = MB =ABMCỏch 3: Dựng Compa?Nếu dựng một sợi dõy để “chia” một thanh gỗ thành hai phần bằng nhau thỡ làm thế nào??Nếu dựng một sợi dõy để chia thanh gỗ thành hai phần dài bằng nhau thỡ làm thế nào?Dựng sợi dõy xỏc định trung điểm của thanh gỗ Đặt đầu mỳt sợi dõy trựng với mộp thanh gỗ, căng sợi dõy trựng đầu kia của thanh gỗGấp đụi sợi dõy sao cho hai đầu mỳt trựng nhau, nếp gấp của dõy xỏc định trung điểm của thanh gỗ khi đặt sợi dõy trở lại .Tiết: 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng1. Trung điểm của đoạn thẳnga) Định nghĩa: SGK - 112abmM là trung điểm của đoạn thẳng ABAM + MB = ABMA = MBb) M còn được gọi là điểm chính giữacủa đoạn thẳng AB.2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳngVD: SGKCách 1: Dùng thước có chia khoảngCách 2: Gấp giấyCỏch 3 : Dùng compa?M là trung điểm của đoạn thẳng ABAB2  MA = MB =M là trung điểm của đoạn thẳng ABAM + MB = ABMA = MBM là trung điểm của đoạn thẳng ABAB2  MA = MB =Hoặc: Tiết: 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng1. Trung điểm của đoạn thẳnga) Định nghĩa: SGK - 112abmM là trung điểm của đoạn thẳng ABAM + MB = ABMA = MBb) M còn được gọi là điểm chính giữacủa đoạn thẳng AB.2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳngVD: SGKCách 1: Dùng thước có chia khoảngCách 2: Gấp giấyCỏch 3 : Dùng compa?Bài tập: Cho đoạn thẳng AB = 10cm, C làmột điểm nằm giữa A, B. M là trung điểm của đoạn thẳng AC, N là trung điểm củađoạn thẳng BC. Tính MN ? ..N.A.M..C..BVì C nằm giữa M và N nên:M là trung điểm của đoạn thẳng ABAB2  MA = MB =MC = AC2CN = CB2MN =AC2CB2+MN =2AC + CBMN =AB2=102=5 (cm)MN = MC + CN( vì M là trung điểm của AC)( vì N là trung điểm của CB)VậyTiết: 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng1. Trung điểm của đoạn thẳnga) Định nghĩa: SGK - 112abmM là trung điểm của đoạn thẳng ABAM + MB = ABMA = MBb) M còn được gọi là điểm chính giữacủa đoạn thẳng AB.2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳngVD: SGKCách 1: Dùng thước có chia khoảngCách 2: Gấp giấyCỏch 3 : Dùng compa?M là trung điểm của đoạn thẳng ABAB2  MA = MB =Kiến thức cơ bản:  * Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB MA = MB = * Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ABAM + MB = ABAM = MB12AB* Có 3 cách xác định trung điểm của một đoạn thẳng *Hướng dẫn về nhà:Học bàiLàm bài tập 61, 64 (SGK tr 126) Bài tập 61, 62 (SBT tr 104, 105)Ôn tập toàn bộ chương I, trả lời các câu hỏi, bài tập trong trang 126, 127 SGK để chuẩn bị cho tiết 13 ôn tập chương và tiết 14 kiểm tra chương I.Chúc các thầy cô mạnh khoẻ - hạnh phúc !Các em luôn học giỏi !

File đính kèm:

  • pptTRUNG_DIEM_DOAN_THANGppt.ppt