Thiết kế bài giảng Hình học lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng

Bài tập 60/SGK trang 118

Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm

a/ Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ?

b/ So sánh OA và AB.

c/ Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ?

 

ppt29 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài giảng Hình học lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CƠ ĐẾN DỰ GIỜLíp 6H×nh HäcCh­¬ng I§10 Trung ®iỴm cđa ®o¹n th¼ng1A) Kiểm tra bài cũ Cho hình vẽ: Hãy cho biết điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại ?Cho AM=4cm, AB =8cm.Tính MB?c) So sánh MA và MB?AMB§¸p ¸n2Khái niệmĐiểm C được gọi là điểm nằm giữa A và B khi và chỉ khi 	A, B, C cùng thuộc một đường thẳng 	A và B nằm khác phía đối với CACBA, B, C khơng thẳng hàngnên khơng cĩ điểm nào nằm giữa điểm nào.C khơng nằm giữa A và Bvì A, B nằm cùng phía đối với C.C nằm giữa A và B3Khái niệmĐoạn thẳng AB là :hình gồm điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm A và BABKhơng phải đoạn thẳng ABĐoạn thẳng ABA, B gọi là 2 mút (đầu) của đoạn thẳng AB.4Điểm C được gọi là cách đều A, B khi và chỉ khi CA = CBKhái niệmACB2cm4cmCA  CB  C khơng cách đều A và B.4cmCA = CB  C cách đều A và B.5Chúng ta bắt đầu bài học nhé:Cho đoạn thẳng AB như hình vẽ.ABCho điểm M nằm trên đoạn thẳng ABMAM = 1cm; BM = 3cm1cm3cmHãy điền vào bảng sau (thời gian suy nghĩ: 5 giây)ĐúngSaia) M nằm giữa A và Bb) M cách đều A, B5432106Chúng ta lại cĩ một đoạn thẳng AB và điểm M như hình vẽABMMA = MB = 2cm2cm2cmTa cĩ bảng sauĐúngSaia) M nằm giữa A và Bb) M cách đều A, B7Hình vẽ thứ baABMĐúngSaia) M nằm giữa A và Bb) M cách đều A, BTa để ý rằng điểm M mang hai tính chất đặc biệtVậy điểm M được gọi tên là gì?Ta đi vào nội dung chính của bài học hơm naya cm2a cm8Ta cĩ: Điểm M nằm giữa hai điểm A và B và MA = MB= 4cm?Điểm M gọi là trung điểm của đoạn thẳng ABAMB4cm4cmVậy trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì ?Tiết 12. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng9Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm:Nằm giữa hai điểm A, BCách đều hai điểm A, BTrung điểm của đoạn thẳng AB cịn gọi làđiểm chính giữa của đoạn thẳng AB.ABMM gọi là trung điểm của đoạn thẳng ABTiết 12. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng10M nằm giữa A và BM cách đều A và BM là trung điểm của đoạn thẳng AB11OONONOMBài tập: Điền từ thích hợp vào chỗ trống các câu sau:1) Điểm.là trung điểm của đoạn thẳng MNO nằm giữa M,NOM =..2) Nếu O là trung điểm của đoạn thẳng MN thì =.=MON12Bài tập 60/SGK trang 118Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4cma/ Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ?b/ So sánh OA và AB.c/ Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ?Bài giải13- Cách 1 .Ta cĩ: MA + MB = AB2) Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳngVí dụ: Cho đoạn thẳng AB cĩ độ dài bằng 5cm.Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB MA = MBsuy ra MA = MB ===2,5 cm Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM=2,5 cm AMB2,5cmTa được M là trung điểm của đoạn thẳng ABC¸ch 1:14CÁCH VẼSau đây là cách vẽ thứ nhất: Đại sốABMa cm2a cmTrên tia AB, đoạn AB = 2a cm, vẽ điểm M sao cho AM = a cm. Ta ®­ỵc M lµ trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng AB15CÁCH VẼCịn bây giờ là cách vẽ thứ hai: Hình họcABDựng đường trịn tâm A và tâm B cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại 2 điểm P, Q phân biệtPQNối PQ cắt AB tại MTa được M là trung điểm đoạn AB.M16CÁCH VẼCách 3: Thủ cơng: gấp giấy sao cho A B.Mở ra ta được 1 đường thẳng cắt AB tại trung điểm.ABMMinh hoạ17SGK Dïng mét sỵi d©y chia thanh gç th¼ng thµnh hai phÇn dµi b»ng nhau??§iĨm chÝnh gi÷a cđa thanh gç•18BÀI TẬP ÁP DỤNGThầy cĩ một số bài tập áp dụngCác em tự giải nhé. Bài 1. Cho đoạn thẳng AB dài 20cm.M là trung điểm của đoạn AB. N là trung điểm của đoạn AM. Độ dài đoạn thẳng BN là ?Hãy click vào câu trả lời em cho là đúng:5cm10cm15cm20cm19Đúng rồiChúc mừng em đã tìm ra đáp số đúng.Mời em xem bài giải20Sai rồi.Rất tiếc, đây khơng phải là đáp số đúng.Em cĩ thể chọn lại	hoặc xem bài giải.21Bài giảiNMAB20cm10cm5cmTa cĩ:Đoạn thẳng AB dài 20cm.M là trung điểm AB nên AM = BM = AB/2 = 20/2 = 10cm.N là trung điểm AM nên AN = NM = AM/2 = 10/2 = 5cm.Vậy BN = AB – AN = 20 – 5 = 15cm.Đáp án đúng là câu C.22Áp dụng: bài tập 63a/ IA = IBb/ AI + IB = ABc/ IA + IB = AB và IA = IBd/ IA = IB = SSĐĐEm hãy chọn một câu và trả lời đúng (Đ) hoặc sai (S) Để I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì: 23đoạn thẳng BDC nằm giữa B, D và CB=CDEm hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trốnga/ Điểm C là trung điểm của ... . Vì ...ABCD24b/ Điểm C khơng là trung điểm của .. vì C không nằm giữa hai điểm A và B.ABCDĐoạn thẳng AB25c) Điểm A khơng là trung điểm của BC vì Điểm A khơng thuộc đường thẳng BCABCD26Hướng dẫn về nhà+) Xem lại các bài tập, ví dụ đã giải+)Làm các bài tập :61;62;64 trang126 SGK.+) Phân biệt : Điểm nằm giữa hai điểm, điểm cách đều hai điểm,trung điểm của đoạn thẳng27a) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B.b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B suy ra: AM + MB = AB 4 + MB = 8 MB = 8 - 4= 4cmC) MA = MB = 4cmAMBĐÁP ÁNBài dạy28a/ Vì OA < OB nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B2cm4cmOABxb/ Theo câu a ta có A nằm giữa O và B OA + AB = OB2 + AB = 4AB = 4 – 2 = 2cm OA = AB= 2cm	c/ Theo câu a và b ta có: A là trung điểm của đoạn thẳng OBGiảiBµi d¹y29

File đính kèm:

  • pptTrung_diem_doan_thang.ppt