Thiết kế bài giảng Hình học lớp 6 - Tiết 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài

1/ Vẽ đoạn thẳng trên tia:

Vẽ hai đoạn thẳng trên tia:

Quan sát hình vừa vẽ, ta thấy điểm M nằm giữa

hai điểm O và N (vì 2 cm < 3 cm).

Nhận xét:

Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm nằm giữa hai điểm .

 

ppt19 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 749 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Thiết kế bài giảng Hình học lớp 6 - Tiết 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜTRƯỜNG THCS ĐỐNG ĐAMôn: Hình học 6Lớp 6/4Giáo viên: Đậu Thị BiênTổ: Toán - LýKiểm tra bài cũ:1/ Hãy cho biết độ dài của hai đoạn thẳng OA và OB?2/ So sánh độ dài của đoạn thẳng OA và OB?Trả lời: 1/ OA = 2 cm; OB = 3 cm. 2/ OA < OBCho hình vẽ sau:1Vẽ đoạn thẳng trên tiaVẽ hai đoạn thẳng trên tia2Tiết 9: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀICũng cố3Tiết 9: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2 cm.- Đặt cạnh thước trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia.1/ Vẽ đoạn thẳng trên tia:M Cách vẽ:- Vạch số 2 cm của thước sẽ cho ta điểm M. Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng cần phải vẽ. Nhận xét: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị dài).OM = 2 cma (đơn vị dài)Tiết 9: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI1/ Vẽ đoạn thẳng trên tia: Ví dụ 1: Ví dụ 2:SGK/ 122 Cách vẽ: Nhận xét:Cách 1: Dùng thước thẳngBA...Cy..DTiết 9: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI1/ Vẽ đoạn thẳng trên tia: Ví dụ 1: Ví dụ 2:SGK/ 122 Cách vẽ: Nhận xét:Cách 1: Dùng thước thẳngCách 2: Dùng compa.DBA...CyTiết 9: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI1/ Vẽ đoạn thẳng trên tia:2/ Vẽ hai đoạn thẳng trên tia:OxMN Quan sát hình vừa vẽ, ta thấy điểm M nằm giữa hai điểm O và N (vì 2 cm < 3 cm). Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm nằm giữa hai điểm .2cm3cm Nhận xét:abMO và N Ví dụ:HOẠT ĐỘNG NHÓM1/ Vẽ đoạn thẳng trên tia:2/ Vẽ hai đoạn thẳng trên tia:Tiết 9: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI3/ Bài tập củng cố: Trên tia Ox vẽ các đoạn thẳng OM = 3 cm; ON = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN. So sánh OM và MN.Giải: M,N cùng thuộc tia Ox OM = 3cm, ON = 6cm MN=?ChoHỏi So sánh OM và MN...OMN3cm6cmx?* Hai điểm M, N cùng thuộc tia Ox và OM < ON (vì 3<6) nên M nằm giữa O và NMN = 6 – 3 = 3 (cm)Mà OM = 3 (cm)Vậy OM = MN = 3 (cm)1/ Vẽ đoạn thẳng trên tia:2/ Vẽ hai đoạn thẳng trên tia:Tiết 9: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI3/ Bài tập củng cố: Hoạt động nhóm. Trả lời câu hỏi:OxABb (cm)a (cm)Khi nµo th× A n»m gi÷a hai ®iÓm O vµ B?Khi a < b321645Trò chơi con số may mắnB. SaiA. Ñuùng 0 : 00 0 : 01 0 : 02 0 : 03 0 : 04 0 : 05 0 : 06 0 : 07 0 : 08 0 : 09 0 : 10Nếu có hai điểm M, N mà OM<ON thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N. Đúng hay sai ?Ch¼ng h¹n O yxMN1B. SaiA. Ñuùng 0 : 00 0 : 01 0 : 02 0 : 03 0 : 04 0 : 05 0 : 06 0 : 07 0 : 08 0 : 09 0 : 10Hai điểm E, F cùng thuộc tia Py mà PE < PF thì điểm P nằm giữa hai điểm E và F.Đúng hay sai ?H×nh vÏEF2B. ĐúngA. Sai 0 : 00 0 : 01 0 : 02 0 : 03 0 : 04 0 : 05 0 : 06 0 : 07 0 : 08 0 : 09 0 : 10 Hai điểm A, B cùng thuộc tia Py mà PA=8cm, PB=5cm thì điểm B nằm giữa hai điểm P và A. Đúng hay sai? P y8 Hình vẽBA53Nếu TR và TS là hai tia đối nhau thì:C. Ba điểm R,T,S không thẳng hàngA. Điểm R nằm giữa hai điểm T và SB. Điểm S nằm giữa hai điểm T và R 0 : 00 0 : 01 0 : 02 0 : 03 0 : 04 0 : 05 0 : 06 0 : 07 0 : 08 0 : 09 0 : 10.T.S.RHình vẽ4B. ĐúngA. Sai 0 : 00 0 : 01 0 : 02 0 : 03 0 : 04 0 : 05 0 : 06 0 : 07 0 : 08 0 : 09 0 : 10Trên tia Ht bao giờ cũng chỉ vẽ được Một và chỉ một sao cho: HK = a (đơn vị dài). Đúng hay sai?5Ô số may mắn61. Vẽ đoạn thẳng trên tia.2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia.Nhận xét Cách vẽNhận xét Cách vẽDặn dò: Học thuộc cách vẽ một đoạn thẳng trên tia và các nhận xét ở mục 1 và 2. Xem lại các ví dụ và thực hành vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài ( dùng cả thước và compa). Làm bài tập: 54, 55, 56, 57,58 SGK Trang 124.TIEÁT HOÏC KEÁT THUÙCCAÛM ÔN QUÍ THAÀY COÂ GIAÙOCUØNG CAÙC EM HOÏC SINHTHÖÏC HIEÄNGV: Ñaäu Thò BieânTröôøng THCS Đống Đa – Vạn Ninh

File đính kèm:

  • pptVe doan thang cho biet do dai Ban do tu duy.ppt