Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 - Đất nước, Nguyễn Đình Thi

 

Tâm trạng cương quyết lên đường vì trách nhiệm cao cả đối với đất nước “ Chí lớn chưa về bàn tay không ? Thì không bao giờ nói trở lại “ Nhưng trong lòng vẫn trào dâng nỗi niềm bâng khuâng, lưu luyến nên “ Ta biết người buồn chiều hôm trước, .Ta biết người buồn sáng hôm nay .” như của người ra đi trong bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm.

 

 

ppt20 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 764 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 - Đất nước, Nguyễn Đình Thi, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
GV : Hoàng Anh Tuấn	Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, đất nước trở thành nguồn cảm hứng dạt dào của giới văn nghệ sĩ. Bởi vì Tổ quốc đã được độc lập, tự do, có chủ quyền và ngày càng lớn mạnh. Có nhiều nhà thơ, nhà văn đã viết về hình tượng Đất Nước như Tố Hữu, Chế Lan Viên, Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Đình Thi...Tìm hiểu bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi ta sẽ thấy một tình yêu, một niềm tự hào về đất nước sâu sắc.§ÊT N¦íCNGUYỄN ĐÌNH THITiết 32I/. Tìm hiểu chung : 1/ Tác giả :Cuộc đời : sống gắn bó với đất nước, với kháng chiến, với văn nghệ cách mạng.- Viết nhiều về quê hương.Tài năng đa dạng: viết văn, làm thơ, viết kịch, phê bình văn học- Thơ giàu nhạc điệu, hình ảnh, suy tư sâu lắng. ĐẤT NƯỚC Nguyễn Đình ThiNêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ?Tiết 322/ Hoàn cảnh sáng tác : 1948 – 1955: Hoàn cảnh đất nước: đau thương, gian khổ, anh hùng, độc lập, có chủ quyền và ngày càng lớn mạnh.-> Quá trình dồn nén cảm xúc và suy ngẫm sâu sắc về đất nước, tổng hợp từ nhiều đoạn thơ.Chủ yếu hình thành từ 2 bài thơ :-	Sáng mát trong như sáng năm năm xưa . ( 1948 )-	Đêm mitinh ( 1949 )->Hình tượng cảm xúc vẫn thống nhất.Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào ? ĐẤT NƯỚC Nguyễn Đình ThiTiết 323/ Bố cục: Từ đầu -> vọng nói về : Cảm xúc về mùa thu của quê hương, đất nước.Phần còn lại : Cảm nhận về hình ảnh đất nướcBài thơ có thể được chia làm mấy phần ?Nội dung chính của mỗi phần ?  ĐẤT NƯỚC Nguyễn Đình ThiTiết 32II/ Đọc - hiểu :1/ Cảm xúc về mùa thu :a/ Hoài niệm về mùa thu năm xưa: hương cốmchớm lạnhhơi may xao xácthềm nắng lá rơi chi tiết tiêu biểu,-> từ ngữ, hình ảnh gợi cảm -> Cảnh đẹp gợi cảm, trong sáng, tĩnh lặng, phảng phất nét buồn mang đặc trưng mùa thu Hà Nội. Nhà thơ hoài niệm về mùa thu năm xưa qua những hình ảnh, chi tiết nào ?Nhận xét về cách sử dụng chi tiết, hình ảnh của tác giả ?Cảnh mùa thu được miêu tả như thế nào qua hồi tưởng của tác giả?Đọc 7 câu thơ đầu: ĐẤT NƯỚC Nguyễn Đình ThiTiết 32- Người ra đi không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy-> cử chỉ dứt khoát, hình ảnh đẹp, nhịp thơ ngập ngừng->. Hình ảnh con người: vừa cương quyết ra đi,vừa bâng khuâng lưu luyến . Hình ảnh một thế hệ thanh niên trí thức buổi đầu kháng chiến và là chân dung tự họa của tác giả. -> đối lập giữa lí trí và tình cảm * Tâm trạng xúc động bồi hồi nhớ cảnh nhớ người, nhớ mùa thu khi từ giã Hà Nội lên đường * Bức tranh mùa thu tươi đẹp và nỗi nhớ nao lòng thể hiện một tình yêu quê hương tha thiết. Hình ảnh, tâm trạng của con người được miêu tả như thế nào ?Nhận xét chung về tình cảm của nhà thơ đối với mùa thu, đối với Hà Nội ? Tâm trạng cương quyết lên đường vì trách nhiệm cao cả đối với đất nước “ Chí lớn chưa về bàn tay không ? Thì không bao giờ nói trở lại “ Nhưng trong lòng vẫn trào dâng nỗi niềm bâng khuâng, lưu luyến nên “ Ta biết người buồn chiều hôm trước, ...Ta biết người buồn sáng hôm nay ...” như của người ra đi trong bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm. ĐẤT NƯỚC Nguyễn Đình ThiTiết 32b/ Cảm xúc về mùa thu hiện tại : Cảnh sắc thiên nhiên : - rừng tre phấp phới trời xanh thay áo mới, 	nói cười thiết tha-> Cảnh tươi sáng , sinh động, tâm hồn tràn đầy niềm vui.-> hình ảnh gợi tả, NT nhân hóaĐọc 14 câu thơ tiếp theo:Cảm xúc mùa thu hiện tại được nhà thơ cảm nhận qua cảnh sắc thiên nhiên, qua không gian địa lí của đất nước, qua truyền thống lịch sử của dân tộc.Cảnh thiên nhiên của mùa thu hiện tại được miêu tả bằng những hình ảnh nào ? Nhà thơ đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì để miêu tả ?Cảnh sắc thiên nhiên và tâm trạng của nhà thơ như thế nào ? ĐẤT NƯỚC Nguyễn Đình ThiTiết 32 Không gian địa lí : 	-trời xanh... 	 núi rừng...	 cánh đồng thơm mát	 ngả đường bát ngát 	 dòng sông đỏ nặng... 	 không gian rộng lớn , ->hình ảnh giàu gợi cảm, giọng thơ dồn dập- Đây/ là của chúng ta -> điệp từ, điệp ngữ. -> tự hào về quyền làm chủ đất nước.-> Cảm xúc say sưa, tự hào về đất nước giàu đẹp, tự hào về chủ quyền của Tổ quốc.Tìm những chi tiết miêu tả không gian địa lí của đất nước ? Nhà thơ sử dụng biện pháp tu từ, từ ngữ, hình ảnh như thế nào ? Giọng thơ thay đổi như thế nào ?Cảm xúc của nhà thơ được thể hiện như thế nào ? ĐẤT NƯỚC Nguyễn Đình ThiTiết 32Truyền thống lịch sử : Người chưa bao giờ khuấtĐêm đêm rì rầm- Tiếng ngày xưa vọng nói về-> Tự hào về truyền thống kiên cường bất khuất của dân tộc.  Niềm vui của con người làm chủ đất nước giàu đẹp có truyền thống đấu tranh bất khuất Lòng yêu nước sâu sắc gắn liền với ý thức độc lập, tự chủ và nhận thức về sức mạnh dân tộc. giọng thơ trầm lắng, hình ảnh trang trọng thiêng liêng Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện truyền thống lịch sử của dân tộc ?Nhận xét về giọng thơ, hình ảnh thể hiện trong những câu thơ đó ? Cảm xúc của nhà thơ như thế nào ? Nhận xét chung về tâm trạng, tình cảm của nhà thơ trước sự thay đổi của đất nước ?  ĐẤT NƯỚC Nguyễn Đình ThiTiết 32KHÁM PHÁ HÀ NỘI1Bức ảnh này có liên quan gì đến Hà Nội ?234Nhớ mùa thu Hà Nội  Nhạc và lời : Trịnh Công Sơn KẾT THÚC TIẾT 1 * Về nhà : Học thuộc phần 1 bài thơ và chuẩn bị phần 2.Nhà thơ cảm nhận hình ảnh đất nước như thế nào ?Chú ý cách sử dụng thủ pháp nghệ thuật để thể hiện tư tưởng tình cảm của nhà thơ. Dù ngã xuống vẫn đứng lên chiến đấu bảo vệ Tổ quốcHà Nội xưa có bao nhiêu phố phường ?35363738Loài hoa nào đặc trưng của Hà Nội ?Hoa Ngọc lanb.	Hoa hồngc.	Hoa sữad.	Hoa maiHà Nội còn có những tên chính nào từ khi trở thành kinh đô của nước ta trong thời kì phong kiến ?Hà Thành và Cổ Loab.	Hà Thành và Thăng Longc.	Đông Đô và Hà Thành Thăng Long và Đông Đô Đền thờ Vua Lý Công UẩnCốm Hà Nội được làm bằng nguyên liệu gì và thường gói bằng lá gì ?Nếp rang và lá dongNếp, lúa vừa ngậm sữa và lá senLúa xanh và lá chuốiGạo rang và lá senNgày 2-9-1945 tại quảng trường Ba Đình ( Hà Nội ), Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, mở ra kỷ nguyên độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam.

File đính kèm:

  • pptDN1.ppt