Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 - Đất nước (trích trường ca mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm

 

 Các từ, cụm từ: Đất Nước đã có rồi, có trong những cái “ngày xửa ngày xưa ”, bắt đầu, lớn lên, có từ ngày đó giúp ta hiểu được tác giả đang nói về điều gì?

Theo tác giả, đất nước có từ bao giờ? Đất nước gắn với những hình ảnh nào?

Nêu ý nghĩa của các hình ảnh ấy?

 

ppt18 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 858 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 - Đất nước (trích trường ca mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THPT A THANH LIÊMCHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ HỘI GIẢNG TỈNHGiáo viên: Đỗ Thị Bích Đào 	ĐẤT NƯỚC (Trích trường ca Mặt đường khát vọng )Nguyễn Khoa ĐiềmI. Tìm hiểu chung1. Tác giả.Nguyễn Khoa Điềm sinh ra trong một gia đình trí thức, có truyền thống yêu nước và cách mạng.Thuộc thế hệ các nhà thơ trẻ trưởng thành trong thời kì chống Mĩ cứu nước.- Thơ Nguyễn Khoa Điềm giàu chất trí tuệ, suy tư; xúc cảm dồn nén.Đọc phần Tiểu dẫn, nêu những nét chính về nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm?I.Tìm hiểu chung1. Tác giả. Hoàn cảnh sáng tác:2. Trường ca “Mặt đường khát vọng”Hoàn thành năm 1971 ở chiến khu Trị - Thiên, in lần đầu năm 1974b. Nội dung: (SGK)c. Kết cấu Gồm 9 chương3. Đoạn trích Đất Nướca. Vị trí: nằm ở phần đầu chương V trong trường ca Mặt đường khát vọng .b. Cảm xúc chủ đạo: thể hiện tư tưởng “Đất Nước của Nhân dân” .c. Bố cục: 2 phầnPhần 1: Những cảm nhận độc đáo, mới mẻ về đất nước.Phần 2: Tư tưởng “Đất Nước của Nhân dân”.II. Đọc – hiểu văn bản Các từ, cụm từ: Đất Nước đã có rồi, có trong những cái “ngày xửa ngày xưa”, bắt đầu, lớn lên, có từ ngày đó giúp ta hiểu được tác giả đang nói về điều gì?Theo tác giả, đất nước có từ bao giờ? Đất nước gắn với những hình ảnh nào? Nêu ý nghĩa của các hình ảnh ấy? II. Đọc – hiểu văn bảnHình ảnh, từ ngữÝ nghĩa Miếng trầu- Cây tre- Búi tóc- Gừng cay, muối mặn- Cái kèo, cái cột- Hạt gạo- Nét đẹp truyền thống, gắn với thuần phong mĩ tục, gắn với truyện cổ tích Trầu cau, ca dao, tục ngữ ...- Biểu tượng cho lòng yêu nước, tinh thần quật cường chống xâm lược, gắn với truyền thuyết Thánh Gióng.Vẻ đẹp nhân hậu của người phụ nữ Việt Nam, gắn với tập tục lâu đời.Lối sống giàu tình nặng nghĩa, gắn với nhiều câu ca dao quen thuộc. Đời sống sinh hoạt đời thường bình dị, gắn với nền văn minh lúa nước,truyền thống cần cù, chịu khó.Nhận xét nghệ thuật sử dụng hình ảnh, từ ngữ, cấu trúc câu trong 9 câu thơ trên ?? Hình ảnh bình dị giàu sức gợi. Ngôn ngữ đậm chất liệu dân gian, vận dụng sáng tạo thành ngữ, ca dao, truyền thuyết, ... Từ ngữ: “Đất Nước” được viết hoa	 Tình cảm yêu 	thương , trân trọng. Cấu trúc thơ: Đất Nước đã có; Đất Nước bắt đầu; Đất Nước lớn lên 	Giọng thơ trang nghiêm,đậm chất suy tư, mà vẫn tha thiết trữ tình, gợi quá trình sinh ra, lớn lên, trưởng thành của Đất nước. Đất nước gắn liền với nền văn hoá lâu đời, ®­îc hình thµnh tõ những gì nhá bÐ, gÇn gòi, riªng t­ trong cuéc sèng cña mçi con ng­êi Việt Nam.Đất nước gắn liền với nền văn hóa lâu đời, được hình thành từ những gì nhỏ bé, gần gũi, riêng tư trong cuộc sống của mỗi con người Việt Nam - Trên phương diện không gian-địa lý, đất nước được nhà thơ cảm nhận như thế nào? ( Nhóm 1) - Trên phương diện thời gian- lịch sử, đất nước được nhà thơ cảm nhận như thế nào? ( Nhóm 2)b. Đất nước là sự thống nhất hài hoà giữa các phương diện không gian địa lí, thời gian lịch sử:* Đất nước được cảm nhận ở phương diện không gian địa lí:- Không gian cụ thể, gần gũi với mỗi người (sinh hoạt,học tập, làm việc...); Đất Nước hoà quyện trong tình yêu đôi lứa.- Không gian rộng lớn: Núi sông, rừng biển hùng vĩ, tráng lệ “hòn núi bạc,.. nước, ..biển khơi...- Không gian linh thiêng, nơi khởi nguồn và sinh tồn của dân tộc qua nhiều thế hệ “...nơi dân mình đoàn tụ” Về địa lí, đấtnước là:Đất nước được cảm nhận ở phương diện thời gian lịch sử:- Sự hình thành nguồn cội, gắn với truyền thuyết “ con Rồng cháu Tiên”: “Lạc Long Quân và Âu Cơ, đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng”- Truyền thống dựng nước và giữ nước: “... gánh vác phần người đi trước để lại, dặn dò con cháu chuyện mai sau”- Lối sống nặng tình, trọng nghĩa, không quên nguồn cội “Hằng năm ... cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ” Về lịch sử, đấtnước là:LỄ GIỔ TỔ HÙNG VƯƠNGĐất nước được cảm nhận trong sự thống nhất, hòa quyện không thể tách rời của các phương diện văn hóa, truyền thống, phong tục, cái hàng ngày và vĩnh hằng, cá nhân và cộng đồng dân tộc.“ Đất là nơi anh đến trườngNước là nơi em tắmĐất Nước là nơi ta hò hẹn Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm Đất là nơi “con phượng hoàng bay về hòn núi bạc”Nước là nơi “ con cá ngư ông móng nước biển khơi ”Thời gian đằng đẵngKhông gian mênh môngĐất Nước là nơi dân 	mình đoàn tụĐất là nơi Chim vềNước là nơi Rồng ở. ”- Nhận xét về sự độc đáo, mới mẻ trong cách cảm nhận, định nghĩa về đất nước của tác giả??Lối nói chiết tự, cấu trúc định nghĩa: gợi chiều sâu suy tưởng, cách nói độc đáo đất nước hiện ra vừa cụ thể, riêng tư, gần gũi, vừa lớn lao, cao cả, thiêng liêng. Từ việc cảm nhận về không gian địa lí, thời gian lịch sử của đất nước, tác giả đã khẳng định điều gì?“Trong anh và em có một phần Đất Nước”Đất nước kết tinh trong mỗi con người.“Khi hai đứahài hòa, nồng thắm,vẹn tròn, to lớn”.Đất nước là sự hòa hợp giữa các mối quan hệ: cá nhân- cá nhân, cá nhân- cộng đồng, quá khứ- tương lai. Từ những cảm nhận sâu sắc,mới mẻ về đất nước, tác giả đã nhắn nhủ “em”điều gì?Nhận xét cách diễn đạt của tác giả??+ Đất nước là máu xương-Trách nhiệm Phải biết:Gắn bó- san sẻHóa thân..Đất Nước muôn đời.Điệp ngữ, kết cấu câu mệnh lệnh,giàu tính chính luận.Lời thơ nhẹ nhàng, tha thiết nhắc nhở chính mình và nhắn gửi mọi người phải có trách nhiệm đối với đất nước, giữ gìn đất nước mãi trường tồn.- Đất nước được kết tinh, hóa thân trong mỗi con người“Tôi viết chương này trong những ngày mưa triền miên sau tết. Đó là thời kì máy bay Mĩ đánh phá dữ dội mọi thứ tối tăm mù mịt Cảm xúc được cộng hưởng bởi tiếng bom nổ. Tôi viết về những điều giản dị của chính tôi về tuổi trẻ và các bạn bè đang tranh đấu ở trong thành phố Đất Nước với các nhà thơ khác là của những huyền thoại của những anh hùng nhưng với tôi là của những con người vô danh, của nhân dân”(Lời tâm sự của Nguyễn Khoa Điềm)Traân troïng caùm ôn caùc thaày coâ giaùoVaø caùc em hoïc sinhgiê häc kÕt thóc ! xin c¶m ¬n quÝ thµy c« vµ c¸c em häc sinh !

File đính kèm:

  • pptDat Nuoc Nguy Khoa Diem.ppt
  • mp3Viet Nam Que Huong Toi_1.mp3