Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 - Mùa lá rụng trong vườn ma văn kháng một người Hà nội, Nguyễn Khải

3. Đoạn trích

Nội dung: Đoạn trích kể về cuộc gặp gỡ, sum họp của gia đình ông Bằng với người con dâu cũ trong không khí thiêng liêng của buổi chiều cuối năm.

Vị trí : nằm trong chương 2/20 của tác phẩm

 

ppt24 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 - Mùa lá rụng trong vườn ma văn kháng một người Hà nội, Nguyễn Khải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ! MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN Ma Văn KhángMỘT NGƯỜI HÀ NỘI Nguyễn KhảiĐọc thêmTiết 74MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜNMa Văn Kháng1. Tác giả- Là nhà văn có sự đóng góp tích cực cho sự vận động và phát triển nhiều mặt của văn học nghệ thuật. - Các tác phẩm tiêu biểu của MVK đã đóng một vai trò quan trọng trong quá trình vận động và đổi mới văn xuôi VN sau 1975I. GiỚI THIỆUI. GiỚI THIỆU1. Tác giả- Các tác phẩm : + Mùa lá rụng trong vườn (TT 1985)+ Đồng bạc trắng hoa xòe (TT 1979)+Vùng biên ải (TT 1983 )+ Đám cưới không có giấy giá thú (TT 1989)+ Trăng soi sân nhỏ (Tập TN 1994)+ Một mình một ngựa (TT 2009)+ Xa phủ, San cha chải..2. Tác phẩmI. GiỚI THIỆU1. Tác giả- Được sáng tác năm 1985, trong bối cảnh xã hội Việt Nam chuyển mình sang nền kinh tế thị trường.- Đề cập đến chủ đề: mối quan hệ gia đình truyền thống trước những biến động của xã hội thời chuyển đổi.I. GiỚI THIỆU1. Tác giả2. Tác phẩm 3. Đoạn trích - Vị trí : nằm trong chương 2/20 của tác phẩm- Nội dung: Đoạn trích kể về cuộc gặp gỡ, sum họp của gia đình ông Bằng với người con dâu cũ trong không khí thiêng liêng của buổi chiều cuối năm.- Cách ứng xử: hỏi han tất cả mọi người -> quan tâm, chu đáo. - Hành động: biết tin gia đình xảy ra chuyện chị lên ngay vì sợ ông buồn, chuẩn bị cả những món quà quê-> giàu lòng thương3. Đoạn trích II. HƯỚNG DẪN ĐỌC - HiỂU ĐTI. GiỚI THIỆU1. Tác giả2. Tác phẩm Những phẩm chất cao đẹp của chị HoàiII. HƯỚNG DẪN ĐỌC - HiỂU ĐOẠN TRÍCH- Tâm trạng: xúc động rưng rưng khi gặp lại ông Bằng -> giàu tình cảm.- Lối sống: cùng chung vai gánh vác cùng gia đình ông Bằng trong lúc gia đình xảy ra những biến động -> trọng tình nghĩa, thủy chung, nhân hậu Những phẩm chất cao đẹp của chị HoàiSam sung3. Đoạn trích II. HƯỚNG DẪN ĐỌC - HiỂU ĐTI. GiỚI THIỆU1. Tác giả2. Tác phẩm Những phẩm chất cao đẹp của chị HoàiHội tụ những vẻ đẹp chuẩn mực của truyền thống: giàu tình cảm, chu đáo, sâu sắc, vị tha, thủy chung.3. Đoạn trích II. HƯỚNG DẪN ĐỌC - HiỂU ĐTI. GiỚI THIỆU1. Tác giả2. Tác phẩm Những phẩm chất cao đẹp của chị Hoài2. Tâm trạng ông Bằng2. Tâm trạng ông Bằng- Tâm trạng khi gặp lại chị Hoài: niềm xúc động dâng trào không thốt nên lời, cảm xúc phức tạp pha trộn vui, buồn, ngạc nhiên, nuối tiếc -> Quý trọng, nâng niu những vẻ đẹp truyền thống.- Tâm trạng của ông Bằng trong lễ cúng gia tiên: lâng lâng, thành kính, thoát khỏi bản thể, hướng về quá khứ, tri ân với tổ tiên trong không khí thiêng liêng đó hiện tại lại hiện về đan xen quá khứ không tách khỏi hiện tại -> nhớ về nguồn gốc, gìn giữ nếp nhà cho gia tộc.3. Đoạn trích II. HƯỚNG DẪN ĐỌC - HiỂU ĐTI. GiỚI THIỆU1. Tác giả2. Tác phẩm Là người chèo lái con thuyền gia đình. Coi trọng những vẻ đẹp của đạo đức, của truyền thống gia đình, giàu suy tư, tình cảm.Những phẩm chất cao đẹp của chị Hoài2. Tâm trạng của ông Bằng3. Ý nghĩa của việc cúng tổ tiên ngày Tết3. Đoạn trích II. HƯỚNG DẪN ĐỌC - HiỂU ĐTI. GiỚI THIỆU1. Tác giả2. Tác phẩm 3. Ý nghĩa của lễ cúng gia tiên- Lễ cúng tổ tiên mang nhiều ý nghĩa: hướng về truyền thống, hướng về nguồn cội -> nét văn hóa đẹp cần phát huy trong mọi thời đại.Những phẩm chất cao đẹp của chị Hoài2. Tâm trạng của ông Bằng3. Ý nghĩa của lễ cúng gia tiênI. GiỚI THIỆUII. HƯỚNG DẪN ĐỌC - HiỂU ĐTIII. TỔNG KẾTIII. TỔNG KẾT Về nội dung:- Về nghệ thuật:+ Bộc lộ niềm trăn trở của nhà văn về mối quan hệ của gia đình truyền thống trước những biến động của xã hội thời chuyển đổi.+ Thể hiện niềm tin, thái độ trân trọng, lòng yêu quý đối với những giá trị truyền thống.+ Sự tinh tế của nhà văn khi thâm nhập vào đời sống nội tâm của nhân vật + Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn đặc sắcQua phẩm chất của các nhân vật, ý nghĩa của lễ cúng gia tiên ngày Tếttác giả muốn gửi gắm điều gì?Em có nhận xét gì về nghệ thuật được thể hiện trong ĐT?Xã hội sẽ ra sao nếu gia đình mất đi những truyền thống tốt đẹp?MỘT NGƯỜI HÀ NỘIHướng dẫn đọc thêmNguyễn KhảiMỘT NGƯỜI HÀ NỘI Nguyễn Khải- Sau 1975, hướng đến những suy tư của cuộc sống đời thường; đặc biệt quan tâm đến tính cách, tư tưởng, tinh thần của con người Việt Nam trước những biến động phức tạp của đời sống1. Tác giảI. GiỚI THIỆULà nhà văn có nhiều đóng góp cho sự đổi mới và phát triển của văn học VN sau 1975. MỘT NGƯỜI HÀ NỘI Nguyễn KhảiI. GiỚI THIỆU1. Tác giả2. Tác phẩm- Truyện đã thể hiện những khám phá và phát hiện của NK về vẻ đẹp chiều sâu tâm hồn, tính cách của người Hà Nội qua bao biến động của đất nướcNét duyên dáng, thanh lịch của thiếu nữ Hà thành xưa và nayHình tượng cô Hiền Tin vào vẻ đẹp của VHHNNhân vật cô Hiền được miêu tả qua những phương diện nào? Từ phương diện đó em có nhận xét chung gì về cô Hiền? Qua nhân vật cô Hiền tác giả muốn bày tỏ điều gì?Biểu hiệnNhận xétMong thấy sự p/t của HNThói quen ăn ở, sinh hoạtSang trọng lịch lãmỨng xử với thời cuộcCó trách nhiệmSắc sảo, thực tếkhông bị cám dỗNhận xét về thời cuộcNuôi dạy con cáiHôn nhânCâu chuyện về cây siHỏi thăm về Hà NộiCẩn thận, giữ cốt cách HN MỘT NGƯỜI HÀ NỘI Nguyễn KhảiI. GiỚI THIỆU1. Tác giả2. Tác phẩmII. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM1. Hình tượng cô Hiền2. Ý nghĩa của chi tiết cây si cổ thụ được hồi sinh2. Ý nghĩa của chi tiết cây si cổ thụ được hồi sinhCầu Thê Húc và Đền Ngọc Sơn Xác định ý nghĩa biểu tượng của cây si ?MỘT NGƯỜI HÀ NỘI Nguyễn KhảiI. GiỚI THIỆU1. Tác giả2. Tác phẩmII. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM1. Hình tượng cô Hiền2. Ý nghĩa của cây si cổ thụ được hồi sinh3. Những nét đặc sắc về nghệ thuật3. Những nét đặc sắc về nghệ thuậtThái độ của mọi ngườiPhượngc. HoàiLíLuậnĐôngÔ.BằngSôi nổi nồng hậu vui mừng cảm kíchÔm chầm nức nở, tíu tít hỏi hanLuôn đi bên cạnh, quan tâm cảm kíchDẫn chị vào nhà, sức ấm pha tràXúc động nghẹn ngào, hỏi thăm.Tất cả đều bộc lộ sự quan tâm vàtình cảm yêu thương, quý trọng.THẢO LUẬNNHÓM 2NHÓM 1NHÓM 3NHÓM 4LỚPNhân vật chị Hoài được miêu tả ở những phương diện nào?Nhà văn chú trọng nhất ở nhân vật này điều gì?Thông qua nhân vật này nhà văn muốn gửi gắm điều gì?

File đính kèm:

  • pptmualarung.ppt
  • wmanhacgiadinh.wma
  • wmvphim mlr.wmv