Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 - Người lái đò sông Đà

1. Hình tượng con sông Đà:

Được xây dựng như một nhân vật với hai tính cách.

Con sông hung bạo:

Một diện mạo dữ tợn:

Ở phạm vi một lòng sông hẹp.

Đá bờ sông dựng vách thành, chẹt lòng sông lại như một cái yết hầu”

Có những cái “hút nước” xoáy tít có thể dựng đứng con thuyền và kéo tuột xuống đáy sông, rồi tan xác ở chân con thác dưới.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 833 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 - Người lái đò sông Đà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chaøo möøngQUYÙ THAÀY COÂ GIAÙOGV: NGUYỄN HẢI THÀNHTRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH Q.NGÃINGÖÔØI LAÙI ÑOØ SOÂNG ÑAØNGUYỄN TUÂNVĂN HỌC 12NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀNGUYỄN TUÂNI. Tìm hiểu chung.1. Tác giả.2. Xuất xứ.II. Đọc – hiểu.1. Hình ảnh con sông Đà.a. Con sông hung bạo.b. Con sông dịu dàng, trữ tình.2. Hình ảnh người lái đò.a. Con người chiến sĩ.b. Con người tài hoa – nghệ sĩ.III. Tổng kết. NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀNGUYỄN TUÂNI. TÌM HiỂU CHUNG.1. Tác giả: 1910 – 1987. Quê: Hà Nội. Là nhà văn lãng mạn trước Cách mạng tháng Tám. Tham gia cách mạng, là Tổng thư kí Hội văn nghệ Việt Nam từ 1948 – 1958. Sở trường về tùy bút với phong cách nghệ thuật tài hoa – tài tử.NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀNGUYỄN TUÂN2. Xuất xứ: In trong tập tùy bút “Sông Đà” (gồm 15 bài tùy bút), sáng tác khoảng 1958. “Sông Đà” tiêu biểu cho chặng sáng tác sau 1945 của Nguyễn Tuân: khao khát hòa nhịp với đất nước và cuộc đời. “Sông Đà’ đã tiếp biến, thể hiện sự nhất quán phong cách nghệ thuật tài hoa – tài tử của Nguyễn Tuân.NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀNGUYỄN TUÂNI. Tìm hiểu chung.1. Tác giả.2. Xuất xứ.II. ĐỌC – HiỂU TÁC PHẨM:II. Đọc – hiểu.Tóm tắt nội dung của tùy bút ?Cần phân tích những hình tượng nào trong tác phẩm ?1. Hình tượng con sông Đà:1. Hình tượng con sông Đà.NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀNGUYỄN TUÂNI. Tìm hiểu chung.1. Tác giả.2. Xuất xứ.II. ĐỌC – HiỂU TÁC PHẨM:II. Đọc – hiểu.1. Hình tượng con sông Đà:1. Hình tượng con sông Đà.Được xây dựng như một nhân vật với hai tính cách.a. Con sông hung bạo: Một diện mạo dữ tợn:- Ở phạm vi một lòng sông hẹp.+ “Đá bờ sông dựng vách thành, chẹt lòng sông lại như một cái yết hầu” + Có những cái “hút nước” xoáy tít có thể dựng đứng con thuyền và kéo tuột xuống đáy sông, rồi tan xác ở chân con thác dưới.a. Con sông hung bạo. HÌNH AÛNH SOÂNG ÑAØ Sông Đà hoàng hônThượng nguồn sông ĐàSông Đà trong sương sớm Sóng nước sông ĐàNGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀNGUYỄN TUÂNI. Tìm hiểu chung.1. Tác giả.2. Xuất xứ.II. Đọc – hiểu.1. Hình tượng con sông Đà.a. Con sông hung bạo.- Ở phạm vi mênh mông hàng cây số trùng điệp đá, thác. Mặt sông dậy sóng “nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió”.Là một dáng hình, một khuôn mặt của một con người hung bạo.Những chi tiết dữ dội ấy tạo ấn tượng về vẻ đẹp gì ?Sự dữ dội gợi ấn tượng về vẻ đẹp hùng vĩ của sông Đà.NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀNGUYỄN TUÂNI. Tìm hiểu chung.1. Tác giả.2. Xuất xứ.II. Đọc – hiểu.1. Hình tượng con sông Đà.a. Con sông hung bạo. Con sông có thứ tiếng nói khác thường:Những chi tiết về tiếng nói của con sông ?“Nước thở, nước kêu, nước rống lên, gió gùn ghè. Tiếng nước như van xin, như khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo...”Là thứ tiếng nói của loại người nào? Thứ ngôn ngữ, giọng điệu của một con người thô bạo, luôn thích gây sự.NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀNGUYỄN TUÂNI. Tìm hiểu chung.1. Tác giả.II. Đọc – hiểu.2. Xuất xứ.1. Hình tượng con sông Đà.a. Con sông hung bạo. Sông Đà có tâm địa, hành động ranh ma, xảo quyệt:Tâm địa, hành động ranh ma, xảo quyệt thể hiện rõ ở tình tiết nào?- Ở mỗi con thác, sông biết bày thạch trận, giao việc cho “đám tảng, đám hòn” ranh ma dụ dỗ, khiêu khích con thuyền “có giỏi thì tiến vào.”- Biết đánh “vu hồi”, “hỗn chiến”, “đòn âm”, “đòn tỉa”.- Ở 3 vòng thạch trận, con sông mưu mô bày nhiều “cửa tử”, chỉ có 1 “cửa sinh” nằm lắt léo khi ở tả ngạn, khi ở hữu ngạn, lúc ở giữa sông để “ăn chết” con thuyền.Nhận xét gì về cách dùng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ?NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀNGUYỄN TUÂNI. Tìm hiểu chung.1. Tác giả.2. Xuất xứ.II. Đọc – hiểu.1. Hình tượng con sông Đà.a. Con sông hung bạo.- Miêu tả bằng sự quan sát thực kết hợp tưởng tượng tài hoa:+ Từ ngữ, hình ảnh rất tạo hình.+ Nhiều biện pháp tư từ so sánh, nhân hóa.+ Đưa nhiều kiến thức quân sự, võ thuật, địa lí, lịch sử, văn hóa.Ý nghĩa của việc miêu tả con sông hung bạo cực độ? Sông Đà trở thành kẻ thù “nham hiểm số một” của con người. Là sức mạnh dữ dội của thiên nhiên luôn đặt con người trong thử thách để chinh phục, khẳng định sức mạnh của con người.NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀNGUYỄN TUÂNI. Tìm hiểu chung.1. Tác giả.2. Xuất xứ.II. Đọc – hiểu.1. Hình tượng con sông Đà.a. Con sông hung bạo.b. Con sông dịu dàng – trữ tình.b. Con sông dịu dàng – trữ tình. Qua cái nhìn toàn cảnh từ trên máy bay:Hình ảnh so sánh tài hoa về vẻ đẹp sông Đà?- Sông Đà được ví như người phụ nữ kiều diễm:“Sông Đà tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo..”- Màu nước sông Đà biến hóa độc đáo qua sự quan sát tỉ mỉ:“Mùa xuân, dòng xanh ngọc bích. Mùa thu, lừ lừ chín đỏ...cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn, bực bội gì mỗi độ thu về.”MÙA XUÂN DÒNG XANH NGỌC BÍCHMÙA THU LỪ LỪ CHÍN ĐỎNGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀNGUYỄN TUÂNI. Tìm hiểu chung.1. Tác giả.2. Xuất xứ.II. Đọc – hiểu.1. Hình tượng con sông Đà.a. Con sông hung bạo.b. Con sông dịu dàng – trữ tình. Qua cái nhìn cận cảnh từng quảng sông ở hạ lưu:Nước sông ở hạ lưu được miêu tả độc đáo như thế nào?- Nước sông lặng lờ “như nhớ thương những hòn đá thác để lại trên thượng nguồn”.- Ánh nắng loé trên sông được nhìn như “màu nắng tháng ba Đường thi” trong thơ Lí Bạch.- “Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử, hồn nhiên như niềm cổ tích tuổi xưa”. Một vẻ đẹp tuyệt diệu, một không gian trữ tình kì thú. Một tình yêu sông Đà mê đắm. Những so sánh sáng tạo tài hoa.TiỂU KẾTCả hai nét hung bạo và dịu dàng – trữ tình đều đến mức cực độ. Đó là hai thái cực của vẻ đẹp thẩm mĩ độc đáo. Sông Đà là một công trình kiến trúc tuyệt vời của tạo hóa.Đó là nét phong cách tài hoa – tài tử của Nguyễn Tuân.NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀNGUYỄN TUÂNI. Tìm hiểu chung.1. Tác giả.2. Xuất xứ.II. Đọc – hiểu.1. Hình tượng con sông Đà.a. Con sông hung bạo.b. Con sông dịu dàng – trữ tình.2. Hình tượng người lái đò.2. Hình tượng người lái đò. Hình ảnh người lao động được miêu tả theo phong cách tài hoa – tài tử.Những biểu hiện của con người chiến sĩ ?a. Con người chiến sĩ: Cuộc lao động kiếm sống trên sông được tả “thực chất là cuộc chiến đấu hàng ngày với thác dữ...” Trong cuộc vượt thác, ông lái thể hiện đủ phẩm chất của người chiến sĩ, người chỉ huyNgười chỉ huy cần có những phẩm chất cơ bản nào?- Bình tĩnh, dũng cảm, mưu trí; biết địch, biết ta.- “Nắm chắc binh pháp của thần sông, thần đá...cưỡi lên thác sông Đà phải cưỡi đến cùng như cưỡi hổ.”NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀNGUYỄN TUÂNI. Tìm hiểu chung.1. Tác giả.2. Xuất xứ.II. Đọc – hiểu.1. Hình tượng con sông Đà.a. Con sông hung bạo.b. Con sông dịu dàng – trữ tình.2. Hình tượng người lái đò.a. Con người chiến sĩ. Nhờ đó mà ông đã chiến thắng – chinh phục được con sông hung bạo.Rút ra ý nghĩa nhân văn từ hình ảnh ông lái đò?Là bài ca xưng tụng con người, tôn vinh người lao động trong sứ mệnh cao cả: chinh phục – làm chủ thiên nhiên.b. Con người tài hoa – nghệ sĩ:b. Con người tài hoa – nghệ sĩ.Những biểu hiện của chất tài hoa, nghệ sĩ ? Qua sự yêu nghề chèo đò đến mức cơ thể đã thích nghi với nghề nghiệp: “hai tay dài lêu nghêu, chân khuỳnh khuỳnh, nhãn giới vòi vọi, giọng ào ào như tiếng nước”.NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀNGUYỄN TUÂNI. Tìm hiểu chung.1. Tác giả.2. Xuất xứ.II. Đọc – hiểu.1. Hình tượng con sông Đà.a. Con sông hung bạo.b. Con sông dịu dàng – trữ tình.2. Hình tượng người lái đò.a. Con người chiến sĩ.b. Con người tài hoa – nghệ sĩ. Chất tài hoa:- Ông yêu con sông theo cách nghệ sĩ: yêu cả cái tính “nham hiểm của thứ kẻ thù số một của con người” của nó.- Ông xuôi ngược sông Đà bằng một “tay lái hoa”. Ông đã trình diễn một nghệ thuật chèo đò trong cuộc vượt thác. Sự kiêu bạc:- “Không thích chạy thuyền trên những khúc sông êm vì nó dễ dại chân, dại tay và buồn ngủ.”Theo em vì sao ?Ông đam mê khám phá sông Đà. Chiến thắng thác dữ với ông là niềm hứng thú bình sinh. Đó là hình ảnh người lao động mới được khám phá trên phương diện văn hóa – thẩm mĩ. Đó là sự tiếp nối và phát triển cách xây dựng nhân vật tài hoa – kiêu bạc của Nguyễn Tuân.NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀNGUYỄN TUÂNIII. TỔNG KẾT:Nêu chủ đề của tác phẩm ?1. Chủ đề: Tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ, trữ tình, thơ mộng của sông Đà; thể hiện tình yêu đất nước; là bài ca tôn vinh người lao động.Những đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm ? 2. Đặc sắc nghệ thuật: Thể hiện rõ phong cách tài hoa, uyên bác: Kho từ vựng phong phú, sáng tạo. Sự quan sát và tưởng tượng tài hoa. Vận dụng nhiều tri thức uyên bác của nhiều ngành. Khám phá cảnh vật và con người trên phương diện văn hóa, thẩm mĩ. HỌC BÀI Ở NHÀ:1. Phân tích vẻ đẹp hùng vĩ và trữ tình, thơ mộng của sông Đà ?2. Ông lái đò – người lao động được xây dựng độc đáo như thế nào ?3. Rút ra phong cách nghệ thuật tài hoa – tài tử của Nguyễn Tuân ?

File đính kèm:

  • pptNgười lái đò sông Đà.ppt
  • flvKHÁM PHÁ SÔNG ĐÀ.flv
  • mp3nho ben da giang Văn Phụng- hoang oanh.mp3
Bài giảng liên quan