Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 - Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung

 1. Mâu thuẫn giữa Trương Phi và Quan Công là do:

 a. Trương Phi hiểu lầm Quan Công phản bội.

 b. Trương Phi và Quan Công có hiềm khích từ trước.

 c. Quan Công không khuất phục Trương Phi.

 d. Quan Công muốn cướp thành của Trương Phi.

 

 

ppt24 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 - Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TAM QUỐC DIỄN NGHĨALa Quán TrungHỒI TRỐNG CỔ THÀNH(TRÍCH HỒI 28 - “TAM QUỐC DIỄN NGHĨA”)LA QUÁN TRUNGI. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả: La Quán Trung.- Năm sinh – Năm mất:? Tên, hiệu:?- Quê quán:?- Con người:?- Đóng góp:?- Sự nghiệp:?I. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả: La Quán Trung.2. Tác phẩm: Tam quốc diễn nghĩa- Thể loại:?- Ra đời:?- Độ dài:? Phản ánh quá trình tương tranh của ba tập đoàn phong kiếnI. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả: La Quán Trung.2. Tác phẩm: Tam quốc diễn nghĩa3. Đọan trích: Hồi trống Cổ Thành.- Vị trí:?- Sự kiện xảy ra trước đoạn trích:?- Nội dung đoạn trích:?II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN	 => Kết tội Quan Công là kẻ bất nghĩa, bất trung, bất nhân  đáng tội chết.1. Nguyên nhân Trương Phi nổi giận.- Mày bỏ anh, hàng Tào Tháo, được phong hầu tứ tước, nay lại đến đây đánh lừa taoBất nghĩaBất trungBất nhânKết nghĩa vườn đàoII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN	1. Nguyên nhân Trương Phi nổi giận.2. Nhân vật Trương Phi và Quan Công.THẢO LUẬN NHÓMNhóm 1, 4: Hành động Trương Phi. Nhận xét tính cách từ hành động.Nhóm 5, 8: Lời thoại, xưng hô của Trương Phi. Nhận xét tính cách từ lời nói.Nhóm 2, 3: Hành động Quan Công. Nhận xét tính cách từ hành động.Nhóm 6,7: Lời thoại, xưng hô của Quan Công. Nhận xét tính cách từ lời nói.Thời gian: 4 phút.Biểu hiệnNhân vậtTrương PhiQuan CôngTính cáchTrung thành và căm ghét sự phản bội, không tin lời nói, chỉ tin việc làm.Cương trực đến nóng nảy.Biết cầu thị và phục thiện.Trí dũng song toàn.Biết tiến, biết thoái, khiêm nhường khi ở thế “tình ngay lí gian”.Biết dùng hành động để thể hiện lòng trung nghĩa.TAM QUỐC DIỄN NGHĨATRƯƠNGPHIQuan Công3. Ý nghĩa hồi trống:Hồi trốngVới Quan CôngVới đoạn trích Thách thức, giải nghiMinh oanĐoàn tụTạo không khí chiến trận, ý vị đặc biệt của tác phẩm.Với Trương PhiBiểu tượng trung nghĩa, linh hồn của đoạn trích4. Nghệ thuật:- Tính cách nhân vật:- Xung đột:- Nghệ thuật trần thuật:- Không gian nghệ thuật:- Thời gian trần thuật:????? Nhất quán. Giàu kịch tính Lôi cuốn, hấp dẫn. Bên ngoài Cổ Thành  không khí chiến trận. Khẩn trương, sự kiện dồn dập5. Ý nghĩa văn bản:Đề cao lòng trung nghĩa.III. TỔNG KẾT:Em học được điều gì từ đoạn trích này?Ghi nhớ SGK / 79Câu hỏi trắc nghiệm 1. Mâu thuẫn giữa Trương Phi và Quan Công là do: a. Trương Phi hiểu lầm Quan Công phản bội. b. Trương Phi và Quan Công có hiềm khích từ trước. c. Quan Công không khuất phục Trương Phi. d. Quan Công muốn cướp thành của Trương Phi.  2. Khi thấy Quan Công đến, thái độ của Trương Phi như thế nào? a. Mừng rỡ, chạy ra tiếp đón. b. Nổi giận muốn giết Quan Công. c. Thản nhiên như không có gì xảy ra. d. Không thích nhưng vẫn ra tiếp đón 3. Đặc sắc của nghệ thuật kể chuyện trong đoạn trích là gì? a. Hấp dẫn b. Hấp dẫn, giàu kịch tính c. Kịch tính d. Tạo yếu tố bất ngờHướng dẫn học bài Chuẩn bị bài mới(Liên hệ lớp phó học tập)

File đính kèm:

  • pptduong_huyen.ppt