Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 37: Sóng
II. Đọc – hiểu
Đặc tính của “sóng” và tình yêu con người
Xuyên suốt bài thơ là hình tượng “Sóng”
“ Sóng” là hình ảnh ẩn dụ của tâm trạng người con gái đang yêu, là sự hóa thân, phân thân của nhân vật trữ tình
- Với cấu trúc song hành, “Sóng” và “em” hòa hợp, tuy 2 mà 1, có lúc hòa làm một có lúc lại phân chia.
- Đặc tính của Sóng:
Tiết 37. Đọc văn:Biªn so¹n: TrÇn Duy V¨nK19 Cao häc PPDH V¨n - §HSP Hµ Néi0989.775.997Email: tranduyvan@gmail.comXUÂN QUỲNH`I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả- Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942- 1988)- Cuộc đời đa đoan nhiều thiệt thòi, lo âu, vất vả. Là người có trái tim đa cảm, luôn khát khao tình yêu, gắn bó hết mình với cuộc sống.Ở Xuân Quỳnh khát vọng sống, khát vọng yêu mãnh liệt luôn gắn với cảm thức lo âu về sự tàn phai, đổ vỡ, những dự cảm bất trắc 2. Tác phẩm - Sáng tác 1967 trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền ( Thái Bình) - Là một bài thơ đặc sắc viết về tình yêu rất tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh- In trong tập Hoa dọc chiến hào (1968) CẦU CỬA SÔNG DIÊM ĐIỀNII. Đọc – hiểu1. Đặc tính của “sóng” và tình yêu con người- Xuyên suốt bài thơ là hình tượng “Sóng” “ Sóng” là hình ảnh ẩn dụ của tâm trạng người con gái đang yêu, là sự hóa thân, phân thân của nhân vật trữ tình- Với cấu trúc song hành, “Sóng” và “em” hòa hợp, tuy 2 mà 1, có lúc hòa làm một có lúc lại phân chia. - Đặc tính của Sóng: Dữ dội > Qua quy luật của Sóng nhà thơ đã thể hiện khát vọng về một tình yêu mãnh liệt và bao dung của người con gái khi yêu.Dữ dội và dịu êm2. Cội nguồn của sóng và tình yêu Suy nghĩ: Nghĩ về anh Nghĩ về em Nghĩ về biển lớn Nghĩ về cội nguồn sóng- Biện pháp điệp cấu trúc (em nghĩ về..) và câu hỏi tu từ (Khi nào ta yêu nhau) đã nhấn mạnh và khắc sâu sự suy tư, trăn trở của người con gái khi yêu. => Tình yêu là một hiện tượng tâm lý tự nhiên đầy bí ẩn, khó hiểu, khó giải thích về khởi nguồn và thời điểm của nó. Thể hiện sự trăn trở của người con gái.3. Hình tượng sóng và nỗi nhớ trong tình yêu- Nỗi nhớ vượt cả không gian, thời gian - Nỗi nhớ đi qua ý thức, tiềm thức con người- Nỗi nhớ vượt cả quy luật tự nhiên - Khát khao yêu đương của người con gái được bộc lộ mãnh liệt nhưng thật giản dị: Sóng khát khao tới bờ như em luôn khát khao có anh. Tình yêu của người con gái thiết tha, mãnh liệt nhưng cũng đòi hỏi đó là một tình yêu thuỷ chung duy nhất.- Thể thơ 5 chữ cùng với cách ngắt nhịp linh hoạt, phóng túng làm cho nhịp thơ là nhịp sóng, dào dạt, sôi nổi, mãnh liệt.- Biện pháp nghệ thuật nhân hoá: nhớ, không ngủ- Điệp từ (hình ảnh “sóng” lặp lại 3 lần trên 4 câu). - Điệp cú pháp: Con sóng dưới Con sóng trên- Điệp cấu trúc: Dẫu..về..- Hình thức đối lập: Trên / dưới, ngày / đêm, xuôi / ngược=>Hình tượng sóng cho thấy đó nỗi nhớ cồn cào, da diết không thể nào yên, không thể nào nguôi. Tựa như những đợt sóng biển trìên miên vô hồi, vô hạnLòng em nhớ đến anhCả trong mơ còn thức4. Khát khao về một tình yêu lớn - Là người nhạy cảm về sự chảy trôi của thời gian, nhà thơ lo âu và khát khao nắm lấy hạnh phúc hiện tại khi thấm thía “năm tháng vẫn đi qua” - Dù thời gian có trôi qua thì “em” vẫn mang khát vọng được sống hết mình cho tình yêu, hoá thân vĩnh viễn thành tình yêu muôn thuở: Làm sao được tan ra Thành trăm con sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm còn vỗ=> Đó là một ước mơ đẹp=> Như vậy, một mặt thể hiện nỗi nhớ da diết của một tình yêu mãnh liệt nhà thơ vẫn ý thức được sự thay đổi về thời gian nhưng càng ý thức được sự thay đổi đó nhà thơ lại càng khát khao yêu và được yêu.III. Tổng kết1. Nghệ thuật- Nghệ thuật đối, điệp, nhân hoá- Cấu trúc song hành.- Cách ngắt nhịp độc đáo.2. Nội dung- Bài thơ diễn tả tình yêu của người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, thuỷ chung muốn vượt lên thử thách của thời gian và sự hữu hạn của đời người- Bài thơ thể hiện một tình yêu cao đẹp, một hạnh phúc lớn lao của con người.Hình ảnh bìa một số tập thơ và tác phẩm nghiên cứu về thơ Xuân Quỳnh`
File đính kèm:
- GA Song - Xuan Quynh - Duy Văn.ppt