Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

1. Định nghĩa:

 Là tên gọi sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

2. Các kiểu ẩn dụ:

Ẩn dụ hình thức

Ẩn dụ cách thức

Ẩn dụ phẩm chất

Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

 

 

ppt20 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 2084 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨ:1. Cho ví dụ sau: “Chị Tấm ơi, chị Tấm! Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu, kẻo về dì mắng!” (Tấm Cám)Ví dụ trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào? Nêu định nghĩa và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ đó?Tiết 45: Tiếng ViệtTrường THPT Khánh SơnTHỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤI. ẨN DỤ1. Định nghĩa: Là tên gọi sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt2. Các kiểu ẩn dụ:Ẩn dụ hình thứcẨn dụ cách thứcẨn dụ phẩm chấtẨn dụ chuyển đổi cảm giác THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤTiết 45: Tiếng ViệtI. ẨN DỤThuyền ơi có nhớ bến chăngBến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.3. Ví dụ: THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤTiết 45: Tiếng ViệtTHỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤTiết 45: Tiếng ViệtThuyền ơi có nhớ bến chăngBến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.Dựa vào tranh hãy lấy 1 ví dụ có chứa phép ẩn dụ? Chỉ ra đâu là từ ngữ mang yếu tố ẩn dụ? Hàm ẩn của câu là gì?Mẹ tròn con vuôngDựa vào tranh hãy lấy 1 ví dụ có chứa phép ẩn dụ? Chỉ ra đâu là từ ngữ mang yếu tố ẩn dụ? Hàm ẩn của câu là gì?Ếch ngồi đáy giếngTHỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤTiết 45: Tiếng ViệtII. HOÁN DỤĐầu xanh đã tội tình gìMá hồng đến quá nửa thì chưa thôi. (Nguyễn Du – Truyện Kiều)Đầu xanh đã tội tình gìMá hồng đến quá nửa thì chưa thôi. (Nguyễn Du – Truyện Kiều)1. Ví dụ:THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤTiết 45: Tiếng ViệtII. HOÁN DỤ1. Ví dụ:2. Định nghĩa:Dùng một đặc điểm, một nét, một bộ phận tiêu biểu nào đó của một đối tượng để gọi tên chính đối tượng đó. Dựa trên mối quan hệ tương cận, gần gũi giữa các đối tượng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.II. HOÁN DỤ1. Ví dụ:2. Định nghĩa:3. Các kiểu hoán dụ: Lấy bộ phận để gọi toàn thể Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượngTHỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤTiết 45: Tiếng ViệtTHỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤTiết 45: Tiếng ViệtII. HOÁN DỤTHỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤTiết 45: Tiếng Việt* SO SÁNH ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ+ Giống nhau: Rút gọn lời nói và tạo hình Vay mượn ngôn ngữ để làm giàu ngôn ngữ Mang vào ngôn ngữ những yếu tố lạ, tạo bất ngờ do đó gây cảm xúc với người đọc, người ngheTHỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤTiết 45: Tiếng Việt* SO SÁNH ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ+ Khác nhau:Tiêu chíẨn dụHoán dụCơ chếSo sánh ngầm dựa trên quan hệ tương đồngKhông so sánh, dựa trên quan hệ tương cậnCấu trúc nghĩaCó sự chuyển trường nghĩaKhông chuyển trường nghĩaHình thứcKhông có vế A, chỉ có vế BVế A thuộc vế B, A ẩnHãy xác định ẩn dụ, hoán dụ ở các ví dụ sau:1. Lá lành đùm lá ráchTHỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤTiết 45: Tiếng ViệtTHỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤTiết 45: Tiếng Việt1. Lá lành đùm lá ráchTHỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤTiết 45: Tiếng Việt1. Lá lành đùm lá rách2. Thôn Đoài ngồi nhớ thôn ĐôngCau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?Hãy xác định ẩn dụ, hoán dụ ở các ví dụ sau:THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤTiết 45: Tiếng ViệtHãy xác định ẩn dụ, hoán dụ ở các ví dụ sau:THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤTiết 45: Tiếng Việt2. Thôn Đoài ngồi nhớ thôn ĐôngCau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?DẶN DÒ:- Về nhà làm tất cả những bài tập còn lại- Xem trước bài: Trình bày một vấn đề- Mỗi tổ chuẩn bị 1 vấn đề về thời trang để tiết sau lên thuyết trình trước lớp.

File đính kèm:

  • ppttiet_45.ppt