Thực hành quan sát hình ảnh về một số vi sinh vật

Tế bào phân chia theo 1 mp

Đa số sống hoại sinh trong đất, nước, không khí

1 số loài có khả năng sinh sắc tố làm hỏng thực phẩm: M.flavus (st vàng), M.roceus (st hồng)

 

ppt46 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1178 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực hành quan sát hình ảnh về một số vi sinh vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
THỰC HÀNHQUAN SÁT HÌNH ẢNH VỀ MỘT SỐ VI SINH VẬTGV: Nguyễn Phương UyênTrường THPT Hoàng Văn Thụ1Hình ảnh về một số VSV1. Vi khuẩn (Bacteria)2. Xạ khuẩn (Actinomycetes)3. Vi khuẩn lam (Cyanobacteria)4. Vi nấm (Microfungi)5. Tảo (Algae)6. Động vật nguyên sinh (Protozoa)7. Một số nhà VSV họcVi khuẩn (Bacteria)Là VSV nhân nguyên thuỷ (nhân sơ)Có nhiều hình thái, kích thước và cách sắp xếp khác nhauKích thước: 0,2-2,0µm 2,0-8,0µmHình dạng: hình cầu, hình que, hình xoắn, hình có cuống, hình sợi ...Đa số sinh sản bằng phân đôi VSVCầu khuẩn (Coccus)Là những vi khuẩn rất phổ biếnKhông có khả năng chuyển độngTuỳ theo phương hướng, mặt phẳng phân cách và cách liên kết:Đơn cầu khuẩn (Micrococcus)Song cầu khuẩn (Diplococcus)Liên cầu khuẩn (Streptococcus)Bát cầu khuẩn (Sarcina)Tụ cầu khuẩn (Staphylococcus)Đơn cầu khuẩn (Micrococcus)Tế bào phân chia theo 1 mpĐa số sống hoại sinh trong đất, nước, không khí1 số loài có khả năng sinh sắc tố làm hỏng thực phẩm: M.flavus (st vàng), M.roceus (st hồng)M.flavusSong cầu khuẩn (Diplococcus)Phân chia theo 1 mp, các tb dính với nhau từng đôi1 số loài gây bệnh: viêm phổi (D.pneumoniae), viêm tai giữa, viêm màng não cầu khuẩn (Neisseria menigitidis), bệnh lậu (Neisseria gonorrhoeae)Neisseria menigitidisBát cầu khuẩn (Sarcina)Tế bào phân chia theo 3 mp, tạo thành khối 8 hay 16 tế bàoĐại diện: S.ventriculi (lên men rượu)S.ventriculiLiên cầu khuẩn (Streptococcus)Tế bào phân chia theo 1 mp, các tế bào con dính nhau thành chuỗiPhân bố rộng rải trong tự nhiên1 số gây bệnh: viêm họng (S.pyogenes), một số có lợi: S.lactisS.pyogenesTụ cầu khuẩn (Staphylococcus)Phân chia theo nhiều mp bất kì, các tế bào tụ thành từng đám Thường gặp trên niêm mạc, daMột số gây bệnh: ngộ độc thịt (S.aureus), bại huyết, viêm khớp ở gia cầmStaphylococus aureusVKTrực khuẩnCó dạng hình que ngắnHầu hết chuyển động được nhờ tiêm maoCó khả năng tạo bào tử khi gặp điều kiện bất lợiBao gồm: Bacillus	ClostridiumEscherichia	PseudomonasBacillusVk Gr(+), có khả năng sinh bào tửHiếu khí hoặc kị khí không bắt buộcĐa số gây bệnh: nhiệt thán (B.anthracis), ngộ độc thức ăn (B.cereus), làm hỏng thực phẩm rau hộp (B.coagulaus)B.anthracisEscherichiaVk Gr(-), không có khả năng sinh bào tử, có tiêm mao mọc xung quanhSống hoại sinh trong thực phẩm, trong ruột người và đvĐd: E.coli gây viêm ruột tiêu chảy Escherichia coliClostridiumVk Gr(+),có khả năng sinh bào tửSống trong đất, ruột người và đv, một số có khả năng gây bệnhĐd: Cl.botulinum (gây ngộ độc thịt), Cl.tetani (gây uốn ván)Cl.botuliumPseudomonasVk Gr(-), không sinh bào tử, có một chùm tiêm mao ở 1 cựcCó khả năng sinh sắc tố vàng, đỏ, trắng, làm hỏng thực phẩm. 1 số gây bệnh ở ngườiĐd: Ps.fluorescens (làm hỏng thực phẩm)Pseudomonas D.gonorrhoeaeS.lactisS.pneumonieS.pneumoniaeMycobacterium tuberculosisE.coliB.anthracisB.cereusC.tetaniShigella sppP.fluorescensVKXoắn khuẩnGồm một số ít vi sinh vậtTuỳ vào hình dạng xoắn, chia ra:Phẩy khuẩn (Vibrio)Xoắn thưa - Xoắn khuẩn (Spirillum)Xoắn khít - Xoắn thể (Spirochaetes)Phẩy khuẩn (Vibrio)Cơ thể xoắn chưa đến nửa vòng, giống như dấu phẩy, có tiêm mao mọc ở đỉnh, rất di độngMột số sống hoại sinh, số khác ký sinhĐiển hình là VK tả (Vibrio cholera), Vibrio commaV.choleraXoắn khuẩn (Spirillum)Vi khuẩn Gr(+)Cơ thể xoắn từ một vòng đến nhiều vòng, có một hay nhiều tiêm mao mọc ở đỉnhĐa số sống hoại sinh, phân giải cặn hữu cơ có íchCó rất nhiều trong răng miệngS.volutansXoắn thể (Spirochaeta)Có hình một sợi xoắn, kích thước tương đối lớn (5-100µm)Không có tiêm mao, di chuyển bằng cách trườn, thành tế bào đàn hồiĐd: Vk giang mai, Vk gây sốt hồi quySpirochaetaVKXạ khuẩn (Actinomycetes)Là VSV nhân nguyên thuỷ, cùng nhóm với VKCó khả năng tạo ra kháng sinh và nhiều chất hữu cơ quýKhi nuôi cấy trên mt đặc, XK phát triển thành một đám gọi là khuẩn lạc. Mỗi khuẩn lạc gồm 2 hệ khuẩn ty (hệ sợi):Hệ khuẩn ty khí sinh: phát triển trên bề mặt cơ chất theo hình phóng xạ xạ khuẩnHệ khuẩn ty cơ chất: phát triển trong cơ chất, có nhiệm vụ lấy nước và chất dinh dưỡngKhuẩn lạc xạ khuẩnVSVVi khuẩn lam (Cyanobacteria)Là VSV nhân nguyên thuỷ, có chứa lục lạp quang hợpPhân bố rộng trong tự nhiên, được xem như những sinh vật tiên phongHình dạng: đơn bào, đa bào hình sợiNhiều loại có giá trị cao, nuôi cấy để thu sinh khối (Spirulina), hoặc có khả năng cố định nitơ (Anabaena azollae)Anabaena cylindricaSpirulinaVSVVi nấm (Microfungi)Là những VSV nhân thậtĐa số sống hoại sinh, một số sống kí sinh, số ít sống cộng sinh với tảoBao gồm:Nấm men (Yeast)Nấm sợi (Filamentous fungi) Nấm men (Yeast)Tồn tại ở trạng thái đơn bàoĐa số sinh sản theo kiểu nảy chồiThích nghi với mt chứa đường cao, pH thấpHình dạng: cầu, trứng, ôvan, thoi Có khoảng 483 loài thuộc 66 chi khác nhauĐd: Nấm men rượu (S.cerevisiae)Saccharomyces cerevisiaeNấm sợi (filamentous fungi)Sinh sản bằng bào tửCấu tạo hình sợi phân nhánh, sinh trưởng ở đỉnh, phát triển thành đám  hệ khuẩn ty Chia 2 loại:Bậc thấp: khuẩn ty không có vách ngăn (Rhizopus, Mucor)Bậc cao: khuẩn ty có vách ngăn (Aspergillus, Penicillium)RhizopusMucorRhizopusAspergillusPenicilliumVSVTảo (Algae)Là những thực vật bậc thấp, đơn bào hay đa bào, cơ thể không phân hoá thành rễ, thân, lá, không có mạch dẫnSống tự dưỡng nhờ có diệp lục Phần lớn sống trong nước, một số sống trên cạn ở đất, đá, vỏ câyChia thành nhiều ngành dựa vào màu sắc và nguồn gốc: Tảo silic, Tảo nâu, Tảo đỏ, Tảo lục, Tảo vòng Tảo silic (Navicula)Tảo vòngTảo lụcTảo lục (Volvox)Tảo lục (Netrium digitus)VSVĐV nguyên sinh (Protozoa)Là những VSV nhân thật, đơn bào, cơ thể phân hoá phức tạp tào thành những cơ quan tử đảm nhận các chức phận khác nhauChủ yếu sinh sản vô tính: phân đôi, liệt sinh, mọc chồi, một số sinh sản hữu tínhDựa vào phương thức vận chuyển, chia 4 lớp chính: trùng biến hình, trùng roi, trùng cỏ, trùng bào tử Amoeba proteusEuglena viridisPlasmodium vivaxParamoecium caudatumVSVMột số nhà VSV họcMột số nhà VSV họcAntonie van Leeuwenhoek (1632-1723)Sinh ra tại Hà LanLà người đầu tiên quan sát VSVCác nghiên cứu của ông được trình bày trong tác phẩm “Những bí mật của giới tự nhiên nhìn qua KHV” (gồm 4 tập)kh1Robert Koch (1843-1910)Một bác sĩ người ĐứcLà người đề xuất phương pháp nhuộm màu VSV1881, ông đưa ra phương pháp phân lập thuần khiết VSV, dùng gelatin và thạch làm MT nuôi cấy1882-1883, phân lập được VK lao và VK tảkh1Sinh ra tại tp Đô-lơ, miền đông nước PhápCác nghiên cứu chính của ông:1857-Sự lên men1860-Bác bỏ thuyết tự sinh1865-Bệnh của rượu vang và bia1868-Các bệnh tằm1881-VSV gây bệnh và vacxin1885-Phòng ngừa bệnh dạiLouis Pasteur (1822-1895)kh2Ilia Ilitch Metchnikov (1845-1916)Sinh ra tại tỉnh Khacop, thuộc Ucraina hiện nay1884, phát hiện khả năng thực bào của bạch cầu1908, đạt giải Nobel về y họckh2Sinh sản ở nấmNSSinh sản ở nấmNSNấm von (Fusarium moniliforme)Sinh sản ở nấmNSMột số khái niệmCộng sinh: là quan hệ giữa các SV khác loài, cả hai bên đều có lợi, phụ thuộc lẫn nhau.Hoại sinh: phương thức dinh dưỡng của vi khuẩn, nấm bằng cách phân huỷ những hợp chất hữu cơ có sẵn và hấp thụ chúngKí sinh: là quan hệ giữa các SV khác loài, loài này dùng cơ thể loài kia làm môi trường sống và nguồn dinh dưỡngLiệt sinh: hình thức sinh sản vô tính ở trùng bào tử, từ một tế bào mẹ phân chia thành nhiều phần nhỏ.Tiêm mao (flageles): là những sợi nguyên sinh chất mảnh, giúp cho vi khuẩn chuyển đông theo hướng. Khi tiêm mao ngắn thì gọi là tiên mao.Câu hỏi thu hoạchVSV gồm những nhóm nào?Đặc điểm của mỗi nhóm VSV?Kể tên một số đại diện của mỗi nhóm VSV.

File đính kèm:

  • pptTH_quan_sat_Vi_sinh_vat.ppt
Bài giảng liên quan