Thực hành: Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm phổ biến ở địa phương

- Qua đường hô hấp: Vi khuẩn lao có trong đờm, nước bọt của người bệnh. Khi ho,hắt hơi, nói chuyện, người bệnh làm bắn những giọt đờm hay nước bọt có chứa vi khuẩn ra ngoài không khí hoặc do người bệnh khạc nhổ bừa bãi, làm người xung quanh hít phải vi khuẩn lao vào phổi.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Thực hành: Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm phổ biến ở địa phương, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM PHỔ BIẾN Ở ĐỊA PHƯƠNGTổ 3 Bệnh lao phổiTác nhân là trực khuẩn laoTriệu chứng - Ho khạc kéo dài trên 2 tuần, tức ngực, khó thở, ho ra máu, có đờm- Thấy trong người mệt mỏi, gầy sút nhanh, ăn uống kém. - Ra mồ hôi nhiều về đêm.- Sốt nhẹ về chiều trên 3 tuần, uống thuốc kháng sinh bình thường mà không khỏi.Tác hại	Suy kiệt dần và chết nếu không được chữa kịp thời.	Mỗi năm trên thế giới có khoảng 3 triệu người chết vì bệnh lao, 98% con số đó rơi vào các nước đang phát triển và ở độ tuổi lao động.Phương thức lây lan- 	Qua đường hô hấp: Vi khuẩn lao có trong đờm, nước bọt của người bệnh. Khi ho,hắt hơi, nói chuyện, người bệnh làm bắn những giọt đờm hay nước bọt có chứa vi khuẩn ra ngoài không khí hoặc do người bệnh khạc nhổ bừa bãi, làm người xung quanh hít phải vi khuẩn lao vào phổi.- 	Qua ăn uống: do ăn uống chung chén, bát, thìa, đũa với người bệnh mà bị nhiễm lao.Phòng tránh- 	Cách li bệnh: Khi gia đình có người bị nhiễm lao phổi thì nên cho bệnh nhân ngủ riêng, nơi ngủ phải thoáng khí.- Vệ sinh môi trường: Môi trường sống phải trong lành, sạch sẽ, nhà cửa phải thông thoáng, đầy đủ ánh sáng, không tối tăm ẩm thấp, chật chội.- 	Cho trẻ sơ sinh và trẻ dưới 1 tuổi đi tiêm phòng chống bệnh lao phổi.Cảm ơn cô giáo và 

File đính kèm:

  • ppttim_hieu_ve_benh_lao_phoi.ppt
Bài giảng liên quan