Thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng trong dạy học

Chương trình là một chỉnh thể bao gồm 5 thành tố:

Mục tiêu GDTH (phát triển con người- Mục tiêu GDTH, cụ thể MT GDMH)

Nội dung GDTH (Cơ bản - Phát triển- Kế hoạch GD (DH), nội dung GDTH, cụ thể ND GDMH)

Chuẩn KT, KN (Chuẩn KT,KN cấp học, cụ thể KT,KN ở từng lớp, chuẩnKT,KN ở Môn học)

Phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục (Con đường đạt đến mục đích)

Đánh giá kết quả GDTH (Đánh giá KQ giáo dục đối với HS ở các Môn học, đánh giá KQ giáo dục đối với HS ở các HĐGD trong mỗi lớp, và cuối cấp)

Kết hợp đánh giá và tự đánh giá

Kết hợp định tính và định lượng

Kết hợp tự luận và trắc nghiệm

 

 

ppt29 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 891 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng trong dạy học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG DẠY HỌCHuyện Cao Lãnh, 8/7/2009Thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng trong dạy họcChương trình là một chỉnh thể bao gồm 5 thành tố:Mục tiêu GDTH (phát triển con người- Mục tiêu GDTH, cụ thể MT GDMH)Nội dung GDTH (Cơ bản - Phát triển- Kế hoạch GD (DH), nội dung GDTH, cụ thể ND GDMH)Chuẩn KT, KN (Chuẩn KT,KN cấp học, cụ thể KT,KN ở từng lớp, chuẩnKT,KN ở Môn học)Phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục (Con đường đạt đến mục đích)Đánh giá kết quả GDTH (Đánh giá KQ giáo dục đối với HS ở các Môn học, đánh giá KQ giáo dục đối với HS ở các HĐGD trong mỗi lớp, và cuối cấp)Kết hợp đánh giá và tự đánh giáKết hợp định tính và định lượngKết hợp tự luận và trắc nghiệmMục tiêu Giáo dục Tiểu học, yêu cầu nội dungMục tiêu GDTH giúp HS hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để HS tiếp tục học THCS.ND đảm bảo cho HS có hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, XH và con người, có kĩ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và tính toán; có thói quen RLTT, giữ vệ sinh, có hiểu biết ban đầu vè hát, múa, âm nhạc, mĩ thuật. Khái niệm chuẩnCái được chọn làm căn cứ để đối chiếu, để hướng theo đó mà làm cho đúng, đạt được chuẩn đó.Chuẩn KT, KN là yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức và kĩ năng của môn học, hoạt động GD cần phải và có thể đạt được.Sử dụng Chuẩn kiến thức, kĩ năngChuÈn KT, KN lµ c¬ së ®Ó biªn so¹n SGK, qu¶n lÝ DH, d¹y häc, HT, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ GD ë tõng m«n häc vµ ho¹t ®éng GD nh»m ®¶m b¶o tÝnh thèng nhÊt, tÝnh kh¶ thi cña CT tiÓu häc, b¶o ®¶m chÊt l­îng vµ hiÖu qu¶ cña qu¸ tr×nh GD ë tiÓu häc.SGKChuẩn kiến thức, kĩ năng(Quản lý, dạy học, đánh giá theo chuẩn)ChuẩnQuản lý, chỉ đạoĐánh giáDạy họcThực trạngQuyết định số 43/2002-BGD Đ của BT BGD&ĐT ban hành Chương trình GDPT- cấp tiểu họcQuyết định số 16/2006-BGD ĐTngày 5/6/2006 của BT BGD&ĐT ban hành Chương trình GDPTChuẩn KT,KN được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cho cả cấp họcVăn bản 896, văn bản Hướng dẫn DH vùng miềnThực trạngH­íng dÉnThùc hiÖn ch­¬ng tr×nh SGK, SGVDạy họcHSDạy học theo Phân phối chương trình - SGKThực hiện chuẩn trong dạy họcChuẩn: Mức độ cần đạt tối thiểu, mọi HS phải đạt đýợcSGK:	- Phản ánh chuẩn (cừ bản, tối thiểu)	 - Tạo cơ hội phát triển tối đa năng lực HSChuẩnSGKThực hiện chuẩn trong dạy họcPhát triển Sách giáo khoaChuẩn(tối thiểu)Thực hiện chuẩn trong dạy học:Đi với học sinh, sau một giai đoạn học tập (một bài, một lớp, một cp hc):Đạt trình độ chuẩn (chuẩn tối thiểu)Phát triển hết khả năng (không hạn chế)Thực hiện chuẩn trong dạy học:Mức 3(Chuẩn cho HS Giỏi)Mức 2(Chuẩn cho HS Khá)HS Mức 1(Chuẩn cho TBChuẩn tối thiểu)S¸ch gi¸o khoaHọc sinhD¹y häc theo chuÈnThực hiện chuẩn trong dạy họcPhát triểnSách giáo khoaChuẩn(tối thiểu)M1M2M3Thực tiễn dạy họcTheo SGK: (nhầm lẫn SGK là pháp lệnh)-> Khó, dài, nặng-> Quá tải (GV và HS)Theo chương trình (C.trình là pháp lệnh)Đảm bảo nội dungDạy theo chuẩn + đánh giá theo chuẩnGây mệt mỏi cho HS và bức xúc cho xã hộiThực tiễn dạy học Chưa quan tâm đến chuẩn KT,KN, có quan tâm nhưng xác định chuẩn KT,KN chưa chính xác. Dạy học vượt chuẩn hoặc thấp hơn chuẩn.Tình trạng quá tải HS mệt mõi, lãng phí thời gian và chđ yu da vào SGK, SGV, PPCT.Thực tiễn dạy họcChú trọng quá mức mục tiêu riêng, vượt quá yêu cầu của chương trìnhQuá tải, mệt mỏiXa rời mục tiêu chungPhá vỡ cân bằng, ổn địnhChán học (môn học đó)Không còn thời gian học môn học khácPhát triển mất cân đốiMục tiêu chung:Mục tiêu riêng:Mục tiêu GDTHMôn họcDạy học theo chuẩnGV xác định nội dung cơ bản, cần thiết nhất của mỗi bài, mỗi tiết học trong SGK.Từ Nội dung cơ bản, cần thiết lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động cho phù hợp các đối tượng trong lớp học.Bài học, tiết học không khó, không dài, HS lĩnh hội KT,KN nhẹ nhàng, tự nhiên hiệu quả.Dạy học theo chuẩnThấy được sự khác nhau giữa SGK, SGV và Chuẩn: Giảm bớt những yêu cầu cao ở mỗi tiết học trong SGV. Làm cho tiết học không khó, không dài với tất cả HS trong lớp. Điều chỉnh mục tiêu chương, bài -> mục tiêu tiết học Lựa chọn, cụ thể hoá:	- Kiến thức	- Kĩ năng	cơ bản nhất	- Bài tậpCấu trúc tài liệuTuầnTên bài dạyYêu cầu cần đạtGhi chú(Bài tập cần làm).. Cụ thể hoá các yêu cầu về chuẩn KT, KN (yêu cầu tối thiểu phải đạt đối với tất cả HS) Là căn cứ để GV xác định mục tiêu tiết học Giúp GV tập trung vào những mục tiêu chính.Nêu những yêu cầu với HS khá, giỏiLà căn cứ để GV giới thiệu cho cả cả lớp và hướng dẫn riêng cho HS khá, giỏi.Đây không phải là yêu cầu đối với tất cả HS trong lớp(đối với môn Toán: là những yêu cầu cần đạt về kĩ năng thực hành, GV cần giới thiệu và hướng dẫn để HS khá, giỏi làm được tất cả các BT trong SGK)Đánh giá Làm căn cứ để điều chỉnh quá trình GD.Đánh giá kết quả GD ở các môn học, hoạt động GD, phảI:- Bảo đảm tính toàn diện, tính khách quan, trung thực.- Đánh giá căn cứ theo Chuẩn KT,KN và yêu cầu thái độ.- Phối hợp ĐGTX và ĐGĐK; ĐG của GV và tự ĐG của HS, NT và GĐ, cộng đồng.- Kết hợp hình thức TN khách quan, TL và các hình thức khác.Nguyên tắc đánh giá- Kết hợp đánh giá định lượng và định tính trong ĐG, XL.- Công khai, công bằng, khách quan, chính xác và toàn diện.- Coi trọng việc động viên, khuyến khích sự tiến bộ của HS.- Phát huy tính năng động, sáng tạo, tự lĩnh hội, tự đánh giá, hình thành tính tự tin cho HS.Hình thức đánh giá- Kết hợp đánh giá bằng điểm số và đánh giá bằng nhận xét.- Kết hợp đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì.- Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá (kết hợp kiểm tra hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan, đảm bảo điều kiện của địa phương.- Đối với học sinh có hoàn cảnh Khó khăn (học sinh khuyết tật, học sinh lang thang cơ nhỡ lớp học tình thương).Yêu cầu về đề kiểm tra học kì- Nội dung bao quát chuẩn KT,KN, yêu cầu thái độ của chương trình môn học đã học.- Đảm Bảo tính chính xác, khoa học.- Phù hợp với thời gian kiểm tra.- Đánh giá khách quan trình độ HS.Tiêu chí đề kiểm tra học kì- Nội dung không nằm ngoài CT.- Nội dung rải ra trong CT học kì.- Có nhiều câu hỏi trong một đề, phân định tỉ lệ phù hợp giữa câu hỏi tự luận và câu TNKQ.- Tỉ lệ nhận biết và thông hiểu khoảng 80%, vận dụng khoảng 20%.- Câu hỏi diễn đạt rõ nghĩa, đơn nghĩa, nêu đúng, đủ yêu cầu.- Mỗi câu hỏi phải phù hợp với thời gian và số điểm cho nó.Quy trình ra đề kiểm tra học kì1. Xác định mục tiêu, mức độ, nội dung hình thức kiểm tra.2. Thiết lập bảng hai chiều (ma trận).3. Thiết kế câu hỏi theo bảng hai chiều.4. Xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm.Đánh giá theo chuẩnĐánh giá bằng điểm số:Bộ đã có bộ đề kiểm tra (căn cứ theo chuẩn, tuy nhiên không tránh khỏi sơ suất) có thể:KhóDàiChưa hayBộ đề chỉ có giá trị tham khảo.Căn cứ thực tế: tập hợp, lựa chọn, điều chỉnh phù hợp.Đánh giá theo chuẩnĐánh giá bằng nhận xét:Bám sát chuẩnGiảm bớt tiêu chí, minh chứngGiảm bớt yêu cầu cần đạtThực hiệnNghiên cứu kĩ tạp chí Chuyên đề GDTHNghiên cứu tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn:Nắm chắc chuẩn KT, KN các môn họcTổ chức thảo luận trong tổ, trong hội đồng GDTổ chức dạy thí điểmĐánh giá, rút kinh nghiệmThực hiệnQuá trình triển khai thực hiện:Hiệu trưởng, hiệu phó- Tổ trưởng Tổ chuyên mônGiáo viên trực tiếp dạy lớp Tiểu học.Thống nhất đánh giá giờ dạy theo chuẩn.Không đánh giá giờ dạy theo SGK, SGV (đánh giá theo yêu cầu cần đạt).

File đính kèm:

  • pptNoi_dung_trien_khai_tap_huan_chuan_kien_thuc_ki_nang_cac_mon_hoc_o_tieu_hoc.ppt
Bài giảng liên quan