Thực hiện dạy học và kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng môn sinh học THCS

 Nêu được những khó khăn trong dạy học Sinh học THPT theo chuẩn KT - KN của giáo viên

 Tiến hành hướng dẫn giáo viên tháo gỡ những khó khăn của họ.

 Rèn luyện kĩ năng viết, đọc, tư duy phê phán, kĩ năng phân tích, tổng hợp và đánh giá các tài liệu chuyên môn.

 Kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng trình bày trước đám đông.

 Kĩ năng xử lý tình huống trong hoạt động.

 

ppt79 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1093 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực hiện dạy học và kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng môn sinh học THCS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
I3. t×m hiÓu cÊu tróc cña tµi liÖu + Vẽ sơ đồ mô tả cấu trúc tài liệu theo nội dung được phân công+ Chỉ ra mối quan hệ giữa các đơn vị kiến thức trong chương trình với chuẩn KT – KN và SGK. + Phân tích nội dung trong tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT – KN” đã cụ thể hóa chuẩn KT – KN môn học như thế nào?2019181716151413121110987654321060’tæ chøc d¹y – häc vµ kiÓm tra - ®¸nh gi¸ theo chuÈn kt-kn th«ng qua c¸c pp vµ kt d¹y häc tÝch cùcPhần 22. Tổ chức DẠY-HỌC theo chuẩn KT-KN thông qua các PP & KT dạy học tích cựcDẠY – HỌC & KT-ĐG THEO CHUẨN KT-KN3. Thực hành tổ chức HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA tham quan thiên nhiên4. Thực hành tổ chức KT-ĐG theo chuẩn KT-KN1. Giới thiệu một số PP & KT dạy học tích cực hỗ trợ dạy học theo chuẩn KT-KNphÇn haiA. Môc tiªuii1. mét sè pp & kt d¹y häc tÝch cùc Chuẩn bị B. néi dung thùc hiÖn- Tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN môn Sinh học cấp THPTBảng phụ hoặc giấy Tơrôki, băng dính hai mặt.Bút dạ các màu 2. Hoạt động theo nhóm hoàn thành nhiệm vụ Nhóm 1: Thảo luận Câu hỏi số 1, 7 trong tài liệu tập huấnNhóm 2: Thảo luận Câu hỏi số 5, 7Nhóm 3: Thảo luận Câu hỏi số 6, 7ii1. mét sè pp & kt d¹y häc tÝch cùc lµm viÖc theo nhãm Câu 3. Phân tích những đổi mới cơ bản của chương trình và SGK Sinh học THPT (lấy ví dụ qua mỗi lớp 10, 11, 12).Câu 4. Theo anh (chị) để triển khai chương trình và SGK Sinh học THPT thì vai trò, trách nhiệm của mỗi giáo viên Sinh học THPT là gì? Câu 7. So sánh phương pháp tích cực với phương pháp thụ động. Nhận xét sự thay đổi vai trò của GV và HS trong sự phát triển phương pháp dạy học.Câu 8. Để có bài lên lớp theo phương pháp tích cực cần có những thay đổi gì trong khâu soạn bài? Làm thế nào để tạo động lực học tập cho HS?2019181716151413121110987654321030’2. Tổ chức DẠY-HỌC theo chuẩn KT-KN thông qua các PP & KT dạy học tích cựcDẠY – HỌC & KT-ĐG THEO CHUẨN KT-KN3. Thực hành tổ chức HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA tham quan thiên nhiên4. Thực hành tổ chức KT-ĐG theo chuẩn KT-KNphÇn hai1. Giới thiệu một số PP & KT dạy học tích cực hỗ trợ dạy học theo chuẩn KT-KNThực hành soạn giảng một bài hoặc một nội dung của bài; xác định được đúng mục tiêu về kiến thức và kĩ năng của bài học.Biết cách sử dụng HD chuẩn KT-KN, SGK để soạn bài.Vận dụng được các kĩ thuật dạy học tích cực vào thiết kế các hoạt động dạy học.A. Môc tiªuII2. thùc hµnh sö dông tµi liÖu so¹n gi¸o ¸nChuẩn bị B. néi dung thùc hiÖnii2. thùc hµnh sö dông tµi liÖu so¹n gi¸o ¸n Tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN môn Sinh học cấp THCS, SGK Sinh học THCSGiấy bút và máy tính (nếu có)2. Hoạt động theo nhóm hoàn thành nhiệm vụ Nhóm 1: Sinh học 6Nhóm 2: Sinh học 7Nhóm 3: Sinh học 8Nhóm 4: Sinh học 9Lưu ý: Soạn GA Word hoặc GA điện tử60’c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ lµm viÖc nhãm2. Tổ chức DẠY-HỌC theo chuẩn KT-KN thông qua các PP & KT dạy học tích cựcDẠY – HỌC & KT-ĐG THEO CHUẨN KT-KN3. Thực hành tổ chức HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA tham quan thiên nhiên4. Thực hành tổ chức KT-ĐG theo chuẩn KT-KNphÇn hai1. Giới thiệu một số PP & KT dạy học tích cực hỗ trợ dạy học theo chuẩn KT-KNMang giấy, bút, máy ảnh, máy quay phimTập trung đúng giờ tại .....Hoạt động theo nhóm và thực hiện các nhiệm vụ được phân công.Thời gian tham quan: 120 phútchuÈn bÞ cho ho¹t ®éng tham quan- Nhóm 1 (Nhóm Đất): Tìm hiểu tài nguyên đất- Nhóm 2 (Nhóm Nước): Tìm hiểu tài nguyên nước- Nhóm 3 (Nhóm Đa dạng sinh học): Tìm hiểu về đa dạng sinh họch­íng dÉn nhiÖm vô cÇn thùc hiÖn:Tìm hiểu nội dung chủ đề “Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên”. Cụ thể:Xác định các dạng tài nguyên thiên nhiên nơi tham quanTìm hiểu các hình thức sử dụng tài nguyên, việc sử dụng là bền vững hay không bền vững? Có gây ô nhiễm môi trường hay không?Làm gì để sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững? Đề xuất biện pháp cụ thể, cần thiết để nâng cao nhận thức của người dân về sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường.Lưu ý: Các nhóm đem theo máy ảnh để chụp hoặc quay phim về thực trạng tài nguyên nơi tham quan.Qua hoạt động tham quan thực tế Học viên nêu được tầm quan trọng của hình thức dạy học tham quan thiên nhiênLựa chọn được các địa điểm tham quan thiên nhiên phù hợp với mục đích dạy họcXác định được các bước tổ chức hoạt động tham quan (khâu chuẩn bị, khâu tiến hành)Vận dụng được các kĩ thuật đã học vào bài dạy.A. Môc tiªuii3. thùc hµnh tæ chøc h® tham quan thiªn nhiªnChuẩn bị B. néi dung thùc hiÖn- Máy chụp ảnh, quay phim, giấy bút ghi chép khi tham quan.- Sách giáo khoa, HD thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Sinh học THCS- Bảng phụ, giấy Trôki, bút dạ, băng dính hai mặt. 2. Hoạt động theo nhóm hoàn thành nhiệm vụ - Nhóm 1 (Nhóm Đất): Tìm hiểu tài nguyên đất- Nhóm 2 (Nhóm Nước): Tìm hiểu tài nguyên nước- Nhóm 3 (Nhóm Đa dạng sinh học): Tìm hiểu về đa dạng sinh học60’ii3. thùc hµnh tæ chøc h® tham quan thiªn nhiªnc¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ lµm viÖc nhãmTừ hoạt động tham quan rút ra kết luận về: Vai trò của hoạt động tham quan trong dạy học Sinh học Các địa điểm có thể tổ chức hoạt động tham quan Cách tiến hành tổ chức hoạt động tham quan (chuẩn bị như thế nào? Tiến hành ra sao?) Nhân cách học sinh được hình thành qua hai con đường cơ bản: Con đường dạy học trên lớp và con đường hoạt động ngoài giờ lên lớp. Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực hiện mục tiêu giáo dục cuả nhà trường. Giúp các em biết tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hoàn thiện mình; xây dựng cho các em các mối quan hệ phong phú, đa dạng, một cách có mục đích, có kế hoạch có nội dung và phương pháp nhất định, gắn giáo dục với cộng đồng, tạo sự thân thiện trong mọi tình huống, biến các nhu cầu khách quan cuả xã hội thành những nhu cầu cuả bản thân học sinh. Hoạt động ngoài giờ lên lớp có liên quan đến việc mở rộng kiến thức, tư tưởng, tình cảm, năng lực nâng cao thể lực, thể chất và tinh thần của học sinh. Do vậy, cần thiết phải kết hợp việc học tập trên lớp với việc rèn luyện kĩ năng thực hành, giúp học sinh hiểu sâu hơn và nắm bản chất cuả sự vật hiện tượng, tạo niềm tin và óc sáng tạo cho học sinh , giải quyết mối quan hệ giữa học và chơi- chơi và học.1. Tầm quan trọng của các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động tham quan Tham quan thiên nhiên:- Mục đích: phát triển các khái niệm về sinh thái, học thuyết tiến hóa, phân loại, bảo vệ thiên nhiên- Địa điểm chủ yếu thường là: rừng, đồi savan, đầm lầy, ao hồ, rừng ngập mặn, đồng cỏ.- Kết quả: Qua tham quan, HS tích lũy được kiến thức thực tế về hệ sinh thái. Tham quan thiên nhiên, kết hợp quan sát với những hiện tượng học, với hoàn thành các bài tập sẽ tạo điều kiện cho HS tích lũy được vốn kiến thức về hệ sinh thái địa phương, về sự đa dạng các khu hệ động, thực vật, phát triển lòng yêu thiên nhiên.- Lưu ý: Cần xác định các chủ đề cụ thể với các bài tập có định hướng rõ ràng.2. Địa điểm tổ chức hoạt động tham quan Tùy theo mục đích, chủ điểm mà tổ chức tham quan ở các địa điểm thích hợp. Trong DHSH địa điểm tham quan phổ biến là: Tham quan cơ sở sản xuất, viện nghiên cứu- Mục đích: hình thành và phát triển các khái niệm về kĩ thuật tổng hợp, là cơ sở của việc nuôi trồng, tạo giống mới và công nghệ sinh học. - Kết quả: tiến hành tham quan cơ sở sản xuất giới thiệu cho HS được nhiều lĩnh vực, các dạng hoạt động chính trong nền kinh tế sản xuất nông nghiệp. HS thấy được ý nghĩa thực tiễn của việc áp dụng các kiến thức sinh học vào thực tiễn trong việc tạo ra các thứ cây trồng, nòi vật nuôi của địa phương, hiểu cơ sở khoa học của các biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển. các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại, biện pháp đấu tranh sinh tồn. Ngoài ra, còn giúp HS mở rộng và cụ thể hóa những kiến thức về sinh học...2. Địa điểm tổ chức hoạt động tham quan Tham quan ở góc sinh giới vườn trường và khu thực hành- Mục đích: Phát triển các khái niệm về chọn lọc nhân tạo, chọn lọc tự nhiên, chọn giống, sinh thái học...- Địa điểm: Vườn trường, khu thí nghiệm, thực hành2. Địa điểm tổ chức hoạt động tham quan Tham quan viện bảo tàng, phòng triển, vườn bách thú, bách thảo- Mục đích: Tìm hiểu về tập tính của động vật, đặc điểm thích nghi của sinh vật với điều kiện sống của chúng.- Kết quả: Mở rộng kiến thức về sinh học, Giới thiệu được cho HS các thành tựu của nông nghiệp, y học...Giáo viên:Lập kế hoạch, xác định vị trí, mục đích các bài tham quan trong chương trình. Xác định địa điểm tham quan, tiền trạm để xây dựng kế hoạch cụ thể về đường đi, thời gian, nơi dừng, nơi HS quan sát độc lập, nơi thu mẫu, nơi tổng kết tham quan Xác định nhiệm vụ tham quan tức các vấn đề trọng tâm cần giải quyết trong quá trình tham quan bằng việc xây dựng các bài tập cụ thể cho HS. Xác định các tài liệu liên quan mà HS cần tham khảo.Học sinh:Đọc tài liệu, ôn tập, tìm hiểu thêm kiến thức về chủ đề sẽ tham quan, về địa điểm tham quan.3.1. Chuẩn bị cho tham quanGiáo viên:Chia nhóm HS, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm. Mỗi nhóm đều gồm trưởng nhóm chịu trách nhiệm quản lí nhóm, phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong nhóm về dụng cụ, đề tài quan sát, loài vật mẫu cần thu thập... chú ý về khâu an toàn cho tất cả thành viên trong nhóm.Trong tiến trình tham quan, GV thăm các nhóm, gợi ý các nhóm hoàn thành đề tài, tập hợp các nhóm theo thời gian quy định để tiến hành tổng kết. Khái quát kiến thức, nhận xét, tổng kết buổi tham quan.Học sinh:Làm việc theo nhóm, độc lập quan sát, thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ của nhómBáo cáo kết quả quan sát, thu thập mẫu, số liệu, làm bản thu hoạch.3.2. Tiến hành tham quan2. Tổ chức DẠY-HỌC theo chuẩn KT-KN thông qua các PP & KT dạy học tích cựcDẠY – HỌC & KT-ĐG THEO CHUẨN KT-KN4. Thực hành tổ chức KT-ĐG theo chuẩn KT-KNphÇn hai1. Giới thiệu một số PP & KT dạy học tích cực hỗ trợ dạy học theo chuẩn KT-KN3. Thực hành tổ chức HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA tham quan thiên nhiênHV soạn được một đề kiểm tra, biết vận dụng nội dung chuẩn KT-KN, biết cách sử dụng HD chuẩn KT-KN kết hợp với SGK trong quá trình soạn đề kiểm tra.Biết xác định đúng mục tiêu về kiến thức và kĩ năng của bài kiểm tra. Vận dụng được các kĩ thuật đã học để thiết kế các câu hỏi trong đề kiểm tra. A. Môc tiªuii4. thùc hµnh sö dông tµi liÖu so¹n ®Ò kt Chuẩn bị B. néi dung thùc hiÖnii4. thùc hµnh sö dông tµi liÖu so¹n ®Ò ktTài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN môn Sinh học cấp THCS, SGK Sinh học THCSBảng phụ hoặc giấy Trôki, băng dính hai mặt.Bút dạ các màu 2. Hoạt động theo nhóm hoàn thành nhiệm vụ Nhóm 1: Soạn đề kiểm tra 45’ Sinh học 6Nhóm 2: Soạn đề kiểm tra 45’ Sinh học 7Nhóm 3: Soạn đề kiểm tra 45’ Sinh học 8Nhóm 4: Soạn đề kiểm tra 45’ Sinh học 945’45’th¶o luËn c¸c c©u hái 1. Xây dựng một đề kiểm tra thầy cô thường dựa vào những tiêu chí nào?2. Thầy cô hãy quy trình hóa việc soạn một đề kiểm tra.h­íng dÉn tæ chøc tËp huÊn t¹i ®Þa ph­¬ngPhần 3TỔ CHỨC TẬP HUẤN TẠI ĐỊA PHƯƠNGphÇn ba1. Hướng dẫn triển khai tập huấn tại địa phương2. Xây dựng kế hoạch chi tiết3. Đánh giá kết quả đợt bồi dưỡng Mỗi HV tự xây dựng được kế hoạch và nội dung bồi dưỡng giáo viên bộ môn ở tổ chuyên môn trong trường. HV vận dụng được các kĩ thuật lên lớp để tổ chức các hoạt động dựa trên tài liệu tập huấn. Tổng kết đánh giá khóa tập huấn.A. Môc tiªuIII1. HD triÓn khai tËp huÊn GV t¹i ®Þa ph­¬ng Chuẩn bị B. néi dung thùc hiÖn- Kế hoạch hoạt động của trường THPT - Giấy bút hoặc bảng phụ, bút dạ các màu2. Hoạt động cá nhân hoàn thành nhiệm vụ Lên kế hoạch bồi dưỡng cho nhóm chuyên môn ở trường dựa trên kế hoạch giảng dạy của trường và tài liệu tập huấn của Bộ GD&ĐT.III1. HD triÓn khai tËp huÊn GV t¹i ®Þa ph­¬ng 3. Nhận xét, bổ sung một số kế hoạch GV và HV phát hiện những gì cần phát huy cũng như những yếu kém trong quá trình tập huấn để có biện pháp khắc phục trong các khóa bồi dưỡng tiếp theo.A. Môc tiªuIII2. ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ ®ît tËp huÊn Chuẩn bị B. néi dung thùc hiÖn Giấy bút Phiếu góp ý 2. Hoạt động cá nhân điền vào Phiếu góp ýiii2. ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ ®ît tËp huÊn3. Đánh giá, rút kinh nghiệm, phát biểu cảm tưởng và chia tay lớp học.Thực hiện D-H & KT_ĐG theo chuẩn KT-KN môn Sinh học THCSTìm hiểu cấu trúc tài liệuTìm hiểu cách sử dụng tài liệuThực hành sd tài liệu soạn G.ÁnThực hành sd tài liệu soạn đề KTThực hành tham quan thiên nhiênHD triển khai tập huấn GV tại địa phươngĐánh giá kết quả và tổng kết đợt tập huấn Lí do thực hiện chuẩn KT-KNKÕt luËnThank You!ét c©y lµm ch¼ng nªn nona c©y chôm l¹i thµnh hßn nói cao.h©n thµnh c¶m ¬n !ThS.NCS: ĐỖ THỊ TỐ NHƯ BỘ MÔN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCTRƯỜNG: ĐHSP Hà Nội 2h­íng dÉn thùc hiÖn chuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng m«n Sinh häc thCSPHƯƠNG PHÁP DẠYPHƯƠNG PHÁP HỌCDẠYHỌCPHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰCNội dung dạy họcNg­êi d¹y Ng­êi häcCÁC THÀNH PHẦN CỦA QTDH TAM GIÁC LÝ LUẬN DẠY HỌCNội dung dạy học, người dạy và người học là ba yếu tố nền tảng của quá trình dạy học, tác động qua lại lẫn nhau. Người giáo viên cần đóng vai trò chủ đạo trong mối quan hệ đó. CÁC THÀNH PHẦN CỦA QTDH VÒNG TRÒN LLDHKhoa häc chuyªn ngµnh vµ liªn ngµnh Những ®ßi hái cña x· héi vÒ mÆt nghÒ nghiÖp vµ ngoµi nghÒ nghiÖpNhững ®iÒu kiÖnd¹y häcX· héi CÁC THÀNH PHẦN CỦA QTDHKHUNG LLDHNg­êi d¹yNg­êi häcNội dungMôc tiªuNéi dung Ph­¬ng tiÖn Hình thøc tổ chức Tình huèng häc Ph­¬ng ph¸pиnh gi¸Kh«ng gianThêi gian MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN VÀ ĐK CỦA QTDH(MÔ HÌNH BERLIN)MỤC ĐÍCHPHƯƠNG TIỆNCác hệ quả văn hoá xã hội PHƯƠNG PHÁP Các điều kiện văn hoá xã hội(ĐK khung)Các hệ quả tâm lý-con ngườiCác điều kiện tâm lý - con người(ĐK GV-HS) NỘI DUNG	PPDH MẶT BÊN NGOÀIMẶT BÊN TRONG CÁC HT CƠ BẢNCÁC HTHỢP TÁCTIẾN TRÌNH LLDHCÁC PPLÔ GICKIỂU PPDH thông báo Cùng làm việc LV tự lực DH Toàn lớpDH nhómNhóm đôiDH cá thểVD: Nhập đề LV với TL mớiỨng dụngPhân tíchTổng hợpSo sánh.Giải thích-MHLàm mẫu-BCKhám pháGQVĐ-NCCủng cốKiểm tra MÔ HÌNH CẤU TRÚC HAI MẶT CỦA PPDH (dựa theo Lothar Klinberg)- DH thông báo: thuyết trình, làm mẫu, trình diễn, trình bày trực quan - Cùng làm việc: Đàm thoại, thảo luận- Làm việc tự lực: Bài tập cá nhân, bài tập nhóm Quan điểm DHPPDHKĩ thuật DHPP vĩ môPP vi môPP cụ thểBình diện vĩ môBình diện trung gianBình diện vi môMÔ HÌNH BA BÌNH DIỆN CỦA PPDH (Bernd MEIER)Quan ®iÓm d¹y häc (QĐDH): lµ những ®Þnh h­íng tæng thÓ cho c¸c hµnh ®éng PP, trong ®ã cã sù kÕt hîp giữa c¸c nguyªn t¾c d¹y häc lµm nÒn t¶ng, những c¬ së lý thuyÕt cña LLDH, những ®iÒu kiÖn d¹y häc vµ tæ chøc còng nh­ những ®Þnh h­íng vÒ vai trß cña GV vµ HS trong qu¸ trình DH. QĐDH lµ những ®Þnh h­íng mang tÝnh chiÕn l­îc, c­¬ng lÜnh, lµ m« hình lý thuyÕt cña PPDH.QUAN ĐIỂM DẠY HỌCConcept QUAN ĐIỂM DHPPDH (nghĩa hẹp) KTDH CÁC QUAN ĐIỂM DẠY HỌC DH giải thích minh hoạDH định hướng HSDH gắn với kinh nghiệm DH Làm mẫu - bắt chướcDH định hướng hành độngDH mởDH khám pháDH theo tình huốngDH giao tiếpDH Giải quyết vấn đềDH kế thừa DH toàn thể DH Nghiên cứuDH định hướng mục tiêu..Ph­¬ng ph¸p d¹y häc (cụ thể): Kh¸i niÖm PPDH ë ®©y ®­îc hiÓu víi nghÜa hÑp, lµ những hình thức, c¸ch thøc hµnh ®éng cña GV vµ HS nh»m thùc hiÖn những môc tiªu DH x¸c ®Þnh, phï hîp víi những néi dung vµ những ®iÒu kiÖn DH cô thÓ. PPDH cô thÓ quy ®Þnh những m« hình hµnh ®éng cña GV vµ HS. Các PPDH được thể hiện trong các hình thức xã hội và các tiến trình PP. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (CỤ THỂ) CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCThuyết trìnhMô phỏngĐàm thoạiThảo luận về tương laiTrình diễnPP điều phốiLàm mẫuNhiệm vụ thiết kếLuyện tập Nhiệm vụ phân tíchThực nghiệmPP văn bản hướng dẫnThảo luậnHọc theo công đoạnNC trường hợpPP 4 bậcTrò chơiDH sử dụng máy tínhĐóng vai..Học thông qua dạyKü thuËt d¹y häc (KTDH): lµ những biện pháp, c¸ch thøc hµnh ®éng cña cña GV vµ HS trong c¸c tình huèng hµnh ®éng nhá nh»m thùc hiÖn vµ ®iÒu khiÓn qu¸ trình d¹y häc. C¸c KTDH ch­a ph¶i lµ c¸c PPDH ®éc lËp, mà là những thành phần của PPDH. KTDH được hiểu là đơn vị nhỏ nhất của PPDH. Sự phân biệt giữa kỹ thuật và PP dạy học nhiều khi không rõ ràng.KỸ THUẬT DẠY HỌC CÁC KỸ THUẬT TÍCH CỰC HOÁCông nãoThông tin phản hồiCông não viếtTia chớpCông não nặc danhKỹ thuật 3 lần 3Kỹ thuật phòng tranh„Bắn bia“Tham vấn bằng phiếuKỹ thuật ổ biTham vấn bằng điểmLược đồ tư duy Tranh châm biếmỦng hộ và phản đốiKỹ thuật bể cáĐiều cấm kỵNhóm lắp ghépChiếc ghế nóngKỹ thuật 635 (XYZ) MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌCPHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC Công não (động não, huy động ý tưởng) là một kỹ thuật nhằm huy động những tư tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề của các thành viên trong nhóm. Các thành viên được cổ vũ tham gia một cách tích cực, không hạn chế các ý tưởng. Kỹ thuật công não do Alex Osborn (Mỹ) phát triển từ những năm 1950, dựa trên kỹ thuật Ấn độ Prai-Barshana. 4 quy tắc của công não:Không đánh giá và phê phán trong quá trình thu thập ý tưởng của các thành viênLiên hệ với những ý tưởng đã được trình bày Khuyến khích số lượng các ý tưởng Cho phép sự tưởng tượng và liên tưởngCÔNG NÃOBrainstommingC¸c b­íc tiÕn hµnh:Ng­êi ®iÒu phèi dÉn nhËp vµo chñ ®Ò vµ x¸c ®Þnh râ mét vÊn ®Ò. C¸c thµnh viªn ®­a ra những ý kiÕn cña mình NghØ gi¶i lao иnh gi¸ - Lùa chän s¬ bé c¸c suy nghÜ, ch¼ng h¹n theo kh¶ năng øng dông: Cã thÓ øng dông trùc tiÕpCã thÓ øng dông nh­ng cÇn nghiªn cøu thªm Kh«ng cã kh¶ năng øng dôngỨng dụngDùng trong giai đoạn nhâp đề vào một chủ đềTìm các phương án giải quyết vấn đềThu thập các khả năng lựa chọn và ý nghĩ khác nhauCÔNG NÃOBrainstommingƯu điểm:Dễ thực hiện, Không tốn kémSử dung được hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối đa trí tuệ của tập thể, Huy động được nhiều ý kiếnTạo cơ hội cho tất cả thành viên tham gia Nhược điểm: Có thể đi lạc đề, tản mạnCó thể mất thời gian nhiều trong việc chọn các ý kiến thích hợp Có thể có một số HS „quá tích cực“, số khác thụ độngCÔNG NÃOBrainstommingCông não viết là một hình thức biến đổi của công não. Trong đó các ý kiến không được trình bày miệng mà được viết ra giấy. Hình thức này yêu cầu tất cả các thành viên cần tham gia viết ý tưởng cá nhân về chủ đề. Cách thực hiện: ĐÆt trªn bµn 1-2 tê giÊy ®Ó ghi c¸c ý tưởng, đề xuất cña c¸c thµnh viªn. Mçi mét thµnh viªn viÕt những ý nghÜ cña m×nh trªn c¸c tê giÊy ®ãKhi kh«ng nghÜ thªm ®­îc nữa, cã thÓ tham kh¶o c¸c ý kiÕn kh¸c ®· ghi trªn giÊy cña c¸c thµnh viªn kh¸c ®Ó tiÕp tôc ph¸t triÓn ý nghÜ. CÔNG NÃO VIẾT (Brainwriting)Công não nặc danh cũng là một hình thức của công não viêt. Mçi mét thµnh viªn viÕt những ý nghÜ cña mình vÒ c¸ch gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, nh­ng ch­a c«ng khai, sau ®ã nhãm míi th¶o luËn chung vÒ c¸c ý kiÕn hoÆc tiÕp tôc ph¸t triÓn. Nh­îc ®iÓm: Kh«ng nhËn ®­îc gîi ý tõ những ý kiÕn cña ng­êi kh¸c trong viÖc viÕt ý kiÕn riªng. ­u ®iÓm: Mçi thµnh viªn cã thÓ trình bµy ý kiÕn c¸ nh©n cña mình mµ kh«ng bÞ ¶nh h­ëng bëi c¸c ý kiÕn kh¸c. CÔNG NÃO NẶC DANH TÊt c¶ c¸c thµnh viªn ph¸c ho¹ những ý nghÜ ®Çu tiªn vÒ c¸ch gi¶i quyÕt vÊn ®Ò trªn mét tờ bìa, rồi dính lên bàn hay lên tường như một triển lãm tranh.Trong mét vßng „triÓn l·m tranh“ mçi mét thµnh viªn trình bµy suy nghÜ cña mình vÒ c¸ch gi¶i quyÕt (giai ®o¹n tËp hîp).Trong giai ®o¹n thø hai cña viÖc tìm lêi gi¶i c¸ nh©n, c¸c ph­¬ng ¸n gi¶i quyÕt tiÕp tôc ®­îc tìm kiÕm.Trong giai ®o¹n ®¸nh gi¸, tÊt c¶ c¸c ph­¬ng ¸n gi¶i quyÕt ®­îc tËp hîp l¹i vµ tìm ph­¬ng ¸n tèi ­u.KỸ THUẬT “PHÒNG TRANH”Mçi nhãm 6 ng­êi, mçi ng­êi viÕt 3 ý kiÕn trªn mét tê giÊy trong vßng 5 phót vÒ c¸ch gi¶i quyÕt 1 vÊn ®Ò vµ tiÕp tôc chuyÓn cho ng­êi bªn c¹nh. TiÕp tôc nh­ vËy cho ®Õn khi tÊt c¶ mäi ng­êi ®Òu viÕt ý kiÕn cña m×nh, cã thÓ lÆp l¹i vßng kh¸c. => Tèi ®a lµ 108 ®Ò xuÊt ®­îc ®­a ra trong nhãm. Con số 6-3-5 có thể thay đổi. Đây là một dạng cụ thể của kỹ thuật XYZ, trong đó z,y,z là cac con số có thể tự quy địnhKỸ THUẬT 635Feedback (englisch): Th«ng tin ph¶n håi Thông tin phản hồi trong quá trình dạy học là giáo viªn vµ häc sinh cïng nhËn xÐt, ®¸nh gi¸, ®­a ra ý kiÕn ®èi víi nh÷ng yÕu tè cô thÓ cã ¶nh h­ëng tíi qu¸ tr×nh häc tËpMôc ®Ých lµ ®iÒu chØnh, hîp lÝ ho¸ qu¸ tr×nh d¹y vµ häc.THÔNG TIN PHẢN HỒIFeedback Kỹ thuật „tia chớp“ là một kỹ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm cải thiện tình trạng giao tiÕp vµ kh«ng khÝ häc tËp trong lớp học, thông qua việc các thành viên lần lượt nêu ngắn gọn và nhanh chóng ý kiến của mình về tình trạng vấn đề. Quy tắc thực hiện: Có thể áp dụng bất cứ thời điểm nào khi các thành viên thấy cần thiết và đề nghị lượt từng người nói suy nghĩ của mình về một câu hỏi đã thoả thuận, VD: Hiện tại tôi có hứng thú với chủ đề thảo luận không? Mỗi người chỉ nói ngắn gọn 1

File đính kèm:

  • pptTap_huan_cua_Bo_giao_duc_he_2010.ppt
Bài giảng liên quan