Thuốc trừ sâu sinh học

ĐẶT VẤN ĐỀ

TỔNG QUAN VỀ TTSSH

Định nghĩa và đặc điểm chung của TTS

II. Tình hình sử dụng TTSSH

III. Phân loại TTSSH

IV. IPM trong nông nghiệp

V. Ưu – nhược điểm

 

ppt72 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1424 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thuốc trừ sâu sinh học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠVIỆN NC&PT CÔNG NGHỆ SINH HỌCBáo cáo chuyên đề CNSH 1:Thuốc trừ sâu sinh họcCán bộ hướng dẫn:PGS.TS Nguyễn Văn ThànhNhóm 21.Kiêm Anh Khoa 30924092.Cao Tấn Đạt 30924623.Phan Anh Hậu 30923994.Nguyễn Thanh Hoàng 30924725.Lê Phương Hồng 30924036.Trần Văn Điệp 30968157.Võ Long Duyên 30924618.Trần Thị Leckhana 30924149.Nguyễn Thị Thúy Kiều 3092481Cần Thơ 9-2010MỤC LỤCA. ĐẶT VẤN ĐỀB. TỔNG QUAN VỀ TTSSHI. Định nghĩa và đặc điểm chung của TTSII. Tình hình sử dụng TTSSHIII. Phân loại TTSSHIV. IPM trong nông nghiệpV. Ưu – nhược điểmC. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊTài liệu tham khảoỞ nước ta, thuốc trừ sâu hóa học (TTSHH) đã & đang được sử dụng phổ biến, rộng rãi trong hoạt động sản xuất nông nghiệp.A. ĐẶT VẦN ĐỀ- Phá hủy môi trường- Ảnh hưởng đến sức khỏe người dân và liên quan tới vệ sinh an toàn thực phẩm.- Làm mất đi 1 số nguồn sinh vật có lợi cho con ngườiHiện tượng kháng thuốc của sâu bọA. ĐẶT VẦN ĐỀTuy nhiên, bên cạnh những đóng góp to lớn, TTSHH đã bộc lộ những mặt tiêu cực của mình, như là : Để đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng về nông sản sạch, việc sản xuất và sử dụng TTSSH ngày càng phát triển.  Nhiều loại thuốc trừ sâu sinh học thế hệ mới tiếp tục ra đời.A. ĐẶT VẦN ĐỀI. Định nghĩa và đặc điểm chung của thuốc trừ  sâu1. Định nghĩa:Thuốc trừ sâu gồm các chất hay hỗn hợp các chất có nguồn gốc hoá học, thảo mộc, sinh học, có tác dụng loại trừ, tiêu diệt, xua đuổi hay di chuyển bất kỳ loại côn trùng nào có mặt trong môi trường. B. TỔNG QUAN VỀ TTSSHB. TỔNG QUAN VỀ TTSSHDựa vào nguồn gốc, TTS có 2 loại:Thuốc trừ sâu hóa họcThuốc trừ sâu sinh học2. Đặc điểm chung:Nâng cao hiệu quả kinh tếMột phương cách hữu hiệu trong việc giảm thiểu sâu bệnh- Thường tác động ở giai đoạn sâu non (ấu trùng), trưởng thành, ít hiệu quả với giai đoạn nhộngB. TỔNG QUAN VỀ TTSSH- Tác động đến hệ thần kinh côn trùng, có tác động tiếp xúc, vị độc, và cả xông hơi, diệt côn trùng tương đối nhanh-Tính độc đối với người và động vật có ích thay đổi nhiều tuỳ theo nhóm thuốc, loại thuốc, dạng thành phầnII. Tình hình sử dụng TTSSH:1. Ở Việt NamTTSSH được đưa vào nước ta khá sớm.Thiếu điều kiện, phương tiện nghiên cứuGiá thành caoCơ sở thực nghiệm nhỏ, ít, công tác giống thô sơBị chi phối bởi TTSHHBài toán khóB. TỔNG QUAN VỀ TTSSH2. Trên thế giớiTTSSH có mặt từ rất sớm và ngày càng phát triển- Hàng loạt chế phẩm TSS ra đời bằng công nghệ hiện đạiXu hướng mớiB. TỔNG QUAN VỀ TTSSHIII. Phân loại TTSSHTTS có nguồn gốc vi sinh1.1 Vi khuẩn: chủ yếu là từ vi khuẩn Bacillus thuringiensis (Bt)Bt là trực khuẩn sinh bào tử hiếu khí không bắt buộc, Gram dương, kích thước 3 - 6m, có phủ tiêm mao không dày, tế bào đứng riêng rẽ và xếp thành từng chuỗi. Quá trình sống có thể chia ra 3 giai đoạn: thể sinh dưỡng, nang bào tử, bào tử và tinh thể.B. TỔNG QUAN VỀ TTSSHĐộc tính và cơ chế gây độcNhóm độc tốSản phẩm tiết của vkBản chấtTác độngChất độc phân giải tế bào (Cyt)Ngoại độc tố α (alpha- exotoxin)là một loại enzyme phospholypase gây phân hủy mô trong cơ thể côn trùng bị tác động.Ngoại độc tố β (beta- exotoxin)Cấu trúc tương tự ATPNgăn quá trình lột xác,gây dị thường trong phát triểnNgoại độc tố γlà một loại phospholipasetác động lên phospholipid, làm phá hoại mô tế bào.Chất độc tinh thể (Cry) Nội độc tố  (delta- endotoxin) Là 1 protein kết tinh chứa Ca, Mg, Fe, Si,Là tác nhân chính trong việc gây độc cho côn trùngB. TỔNG QUAN VỀ TTSSHTinh thểBào tửQuá trình hòa tan tinh thể và hoạt hóa chất độcNội độc tố δ tiền độc tốđộc tố hoạt độngĐộc tố liên kết với receptor trên biểu bì ruộtreceptorđộc tốXuyên thủng màng ruộtD. Bào tử nảy mầm và vi khuẩn sinh sôiB. TỔNG QUAN VỀ TTSSHCơ chế gây độc:Chủng Bt thuần khiếtNhân giống cấp 1Nhân giống cấp 2Thời gian lên men: 48-72h, pH = 7, nhiệt độ 30oCLên menLọc và ly tâmThu sinh khốiHoàn thiện sản phẩmB. TỔNG QUAN VỀ TTSSHQui trình sản xuất:Một số sản phẩm tiêu biểuB. TỔNG QUAN VỀ TTSSHVirus là một vật thể có đặc điểm ký sinh bắt buộc với một hay một số vật chủ nhất định, thậm chí làm chết vật chủ ký sinh1.2 VirusB. TỔNG QUAN VỀ TTSSHPhân loại: 7 nhóm	+ Nhóm Baculovirus:	+ Nhóm virus tế bào chất Cytoplasmic Polyhedrosis Virus (CPV):	+ Nhóm Entomopox virus (EV)	+ Nhóm Irido Virus (IV)	+ Nhóm Denso virus (DV)	+ Nhóm RNA + Nhóm sigma Virus B. TỔNG QUAN VỀ TTSSH Triệu chứng gây bệnh:	- Khi bị bệnh virus, sâu non thường hoạt động yếu, giảm ăn, cơ thể bị biến màu 	- Sau 2-3 ngày các đốt chân và thân căng phồng mọng nước cơ thể có màu trắng đục, da sâu mỏng dần và dễ bị vỡ sau 3-5 ngày thì dịch trắng chảy ra. B. TỔNG QUAN VỀ TTSSH Nguyên tắc sản xuất:- Việc sản xuất chế phẩm thuốc trừ sâu virus liên quan mật thiết đến việc nuôi sâu làm vật chủ để nhân bản virus: Sâu ký sinh ấu trùngCấy dịch huyền phù virus Thu ấu trùngsấy nhẹ ở 33 – 350C Xác ấu trùng nghiền thành bộtThêm dịch sinh lýTrộn đều rồi lọcSản phẩmB. TỔNG QUAN VỀ TTSSH1.3 Vi nấma. Giới thiệu chungMột số loài nấm có thể tiêu diệt sâu hại bằng độc tố mà nó tiết ra.Hai chi Beauveria và Metarihizium là hai chi tiêu biểu.B. TỔNG QUAN VỀ TTSSHChi Beauveria: có màu trắng, trong chi này có ba loài chính có khả năng diệt sâu. Tiêu biểu là Beauveria bassiana Chi Metarhizium : có màu xanh(Nấm xanh), có hai loại nấm chính gây bệnh trên côn trùng. Tiêu biểu là Metarhizium anisopliae (Ma) B. TỔNG QUAN VỀ TTSSH b. Một số điểm đặc trưng:Xâm nhập vào côn trùng qua tầng cutin tại khớp nối giữa các đốt Côn trùng bị nhiễm nấm ở giai đoạn ấu trùng Nấm sinh trưởng nhanh, dạng bào tử tồn tại lâu trong thiên nhiên Tính đặc hiệu cao đối với một số loài côn trùng nhất địnhB. TỔNG QUAN VỀ TTSSH c. Phân loại Metarhizium anisopliae(nấm xanh)- Đặc điểm hình thái:Sợi nấm và bào tử lúc đầu màu trắng → xanh, bào tử màu lục xám(3,5-6,4 µm),thường đứng riêng rẻ và xếp thành từng chuỗi- Độc tố metarhizium: là nhóm ngoại độc tố Dextruxin A,B,C,D. Chủ yếu là Dextruxin A(C29H47O7N 5) và Dextruxin B(C30H5 O7N5 )B. TỔNG QUAN VỀ TTSSH Tác nhân gây bệnh và cơ chế gây độc+ Tác nhân gây bệnh:Đối với nấm Metarhizium thì tác nhân gây bệnh chính là một số ngoại độc tố Dextruxin A,B,C,D. + Cơ chế gây bệnh:Nấm Metarhizium gây bệnh cho bọ rầy, bọ xít và bọ rùa Bào tử nấm côn trùng 	 độ ẩm cao bào tử nảy mầm trong cơ thể côn trùng B. TỔNG QUAN VỀ TTSSH Quy trình sản xuất: Nguyên vật liệu và dụng cụ: Nấm nguồn, gạo, nồi hấp khử trùng, bọc nylon, băng keo, dây, đèn cồn, tủ cấy, cồn khử trùng Cách thực hiện:Gạo ngâm nước Để ráo nướcCho 500g gạo vào mỗi bọc nylonThanh trùngCấy 1/6 dĩa petri nấm nguồn vào mỗi bọcSản phẩmB. TỔNG QUAN VỀ TTSSH Beauveria bassiana(nấm trắng)- Đặc điểm hình thái:Nấm Bb sinh ra những bào tử đơn bào, không màu, hình cầu hoặc hình trứng, phát triển mạnh trên môi trường nhân tạo hoặc trên cơ thể côn trùng - Độc tố Beauveria bassiana:Độc tố Bb là Bovericin (C45H57O9N3), đây là vòng Depxipeptid có điểm sôi là 93-94 0C B. TỔNG QUAN VỀ TTSSH Tác nhân gây bệnh và cơ chế tác độngBào tử nấm rơi vào cơ thể côn trùng nấm Bb tiết độc tố Bovericin có chứa Protease và một số chất khác gây chết sâuNấm này là một loại nấm trắng gây bệnh cho rầy thân, rầy lá, sâu đục thân, sâu đục lá, bọ xít hại lá và bọ xít đenB. TỔNG QUAN VỀ TTSSH Quy trình sản xuất: Chủng giống Bb phân lập trên sâu róm thôngNhân giống cấp 1 trên môi trường SKHoàn thiện môi trường sản xuất(60% cám, 30% ngô, 10% trấu)Rải ra khay để hình thành bào tửSấy ở 450C có thông gió trong 7 giờNghiền bi 4- 5 ngày (25oC, 80%) 2- 3 ngày Đóng gói, bảo quảnThử hiệu lực sinh họcB. TỔNG QUAN VỀ TTSSHd. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của nấm:- Môi trường nuôi cấy- Nhiệt độ và độ ẩm: nhiệt độ thích hợp 25-30°C và độ ẩm thích hợp 80-90%.- Độ thoáng khí: Phạm vi thích hợp cho nấm phát triển tốt là: 0,4-0,5 m3 môi trường/không khí.- Ánh sáng: Nấm côn trùng phát triển trong điều kiện ánh sáng yếu chỉ cần lượng ánh sáng nhỏ trong ngày 6-7 giờ là đủ cho nấm phát triển. - Độ pH: Phạm vi nấm côn trùng thích hợp ở phạm vi 3-8 nhưng thích hợp nhất 5,5-6B. TỔNG QUAN VỀ TTSSHTuyến trùng là một động vật thân mềm không phân đốt, thuộc ngành động vật hình sợi (Nematelminthes), lớp tuyến trùng (Nematada).1.4 Tuyến trùnga. Giới thiệu chungB. TỔNG QUAN VỀ TTSSHb. Các loài chủ yếuHọ MermithidaeHọ SpherularridaeHọ SteinernematidaeB. TỔNG QUAN VỀ TTSSHc. Ứng dụng tuyến trùng trong phòng trừ sâu hạiNhiều nơi đã sử dụng tuyến trùng phòng trừ sâu hại với các loài : mối, sâu đo chè, sâu đục quả lêTuyến trùng cũng có khả năng làm cho sâu bất thụB. TỔNG QUAN VỀ TTSSHPhương pháp nuôi tuyến trùng ngoài cơ thể côn trùng: Nuôi cá thể:- Trong giống tuyến trùng nuôi thu được loài vi khuẩn cộng sinh - Chọn tuyến trùng rửa sạch cứ 50 con một đàn, ngâm vào dung dịch NaSHg, rửa sạch bằng nước cất- Ngâm trong 0,1% dung dịch trên trong 2 giờ, rửa sạch 3 lần rồi bỏ vào ống nghiệm cho vi khuẩn xâm nhiễm cộng sinh - Nuôi ở nhiệt độ 20 – 300C. Khi tái sản xuất đến khi kết thúc khoảng một tháng B. TỔNG QUAN VỀ TTSSH Nuôi trong bình thủy tinh:- Chuẩn bị vật nuôi trong bình:Môi trường tốt nhất cho tuyến trùng thuộc chi Neoaplectana là 70% thịt lợn vai, 10% mỡ bò và 20% nước; đối với tuyến trùng chi Heterorhabditis dùng 60% thịt lợn vai, 20% mỡ bò, 20% nước.B. TỔNG QUAN VỀ TTSSH- Quá trình nuôi: Dùng thịt lợn nghiền nhỏ và 20% nước đảo đều thành tương, sau đó trộn với mỡ bò nóng chảyhấp khử trùng. Cấy môi trường có tuyến trùng vào bình, nuôi trong 4-6 tuần tuyến trùng sẽ sinh sản cho sản lượng cao. Cấy môi trường có tuyến trùng lên miếng xốp, nuôi ở nhiệt độ 20-280C, độ ẩm 90% nuôi trong 2-3 tuần sẽ cho sản lượng cao. - Thu hoạch tuyến trùng:Thông qua phiễu lọc Baerman để lắng đọng 2-3 lần tuyến trùng tuyến trùng được chọn lọc có thể sử dụng hoặc cất trữ.B. TỔNG QUAN VỀ TTSSH2. TTS có nguồn gốc thảo mộcĐáng chú ý là các sản phẩm từ:Từ lâu con người đã biết dùng các loại cây cỏ để trừ sâu hạiTTS thảo mộc ngày càng được ưu chuộng nhờ những tính năng vượt trội của nó. Azadirachtin (từ cây Neem) Rotenone (từ dây thuốc cá) B. TỔNG QUAN VỀ TTSSH-Rotenone được cô lập đầu tiên bởi Emmanuel Geoffroy-Từ năm 1901, người Trung Quốc đã biết sử dụng rễ cây thuốc cá (có chứa hoạt chất Rotenone) để làm thuốc trừ sâu.Hoạt chất Rotenone-Đến năm 1932 công thức của Rotenone được xác định B. TỔNG QUAN VỀ TTSSHCông thức phân tử C 23H 22O6 Phân tử gam394,41 Bề ngoàiKhông màu thành màu đỏKhối lương riêng1,27 g / cm 3 ở 20 ° CĐiểm nóng chảy165-166 ° CNhiệt độ sôi210-220 ° C ở 0,5 mmHgĐộ hòa tanHòa tan trong ête và acetone, ít tan trong ethanolB. TỔNG QUAN VỀ TTSSHỨc chế hô hấp thông qua việc ức chế các men hô hấpLoại sâu bọNồng độ rotenone(g/l)50% chết100% chếtBù xích đục thân(anasa tristis)Bọ cánh cứng( ceratonia tricturcata)Rệp hồng bông vải( oncopentus fasciatus)Dán cánh dài(periplaneta americana)Rầy đen đục quả (popillia japonica)Sùng ngũ cốc( tenebrio molitor)260032252002519320045603006075Tác động đối với côn trùng:Công dụng: diệt ruồi, muỗi, mối mọt, gián, sâu bọ phá hại mùa màngTiếp xúc làm tê liệt hệ thần kinh.-Can thiệp vào chuỗi truyền điện tử không tổng hợp được năng lượng(ATP).B. TỔNG QUAN VỀ TTSSHRễ Derris elleptica(1kg)BãDd ToluenDd ToluenNhựaDd CCl4Rotenone thôRotenone tinh(62 g)Ngâm trong 1 lít nướcTrích với 4 lít Toluen ở nhiệt độ 1100C trong 1 giờTrích lần 2 với 13 lít toluen ở nhiệt độ 1100C trong 1 giờLọc, lắng-Rửa 2 lần, mỗi lần với 1 lít nước-LắngThu hối dưới áp suất thấp.Hòa tan trong dung môi va phụ gia làm thuốc trừ sâu.Hòa tan trong 2 lít CCl4 sôiLọcĐuổi bớt dung môiKết tinhKết tinh trong EtOHQuy trình ly trích Rotenone từ cây thuốc cá:Kết quả: hiệu suất 6,2%, tỉ lệ trích 86%.Dây thuốc cáDây thuốc cáCây củ đậu( Tephrosia virginiana ) Hoary peaB. TỔNG QUAN VỀ TTSSHMột số sản phẩm từ RotenoneB. TỔNG QUAN VỀ TTSSHAzadirachtin lần đầu tiên được chiết suất từ cây Neem (hay cây Xoan Ấn Độ, ở Việt Nam gọi là cây sầu đâu) vào năm 1968Hoạt chất Azadirachtin B. TỔNG QUAN VỀ TTSSHCông thức phân tửC35H44O16Phân tử gam720,71 g/molCấu trúc của phân tử được công bố năm 1985.B. TỔNG QUAN VỀ TTSSHKhông ảnh hưởng đến thiên địch, không độc hại cho người.Thí nghiệm tác động ngán ăn của Azadirachtin đối với sâu(a là đối chứng, b là mẫu xử lý Azadirachtin)abTác động đối với sâu hại:Làm sâu ngán ăn hoặc xua đuổi sâu.Làm giảm khả năng sinh sản của sâu.B. TỔNG QUAN VỀ TTSSHTác động gây biến dạng của Azadirachtin đối với côn trùng(ngài gạo)a, b, e: Ấu trùng, nhộng, thành trùng bình thường.c, d: ấu trùng, nhộng dị dạng. f, g, h: Các kiểu biến dạng của th ành trùngabcdefghNgăn cản quá trình biến thái của sâu.B. TỔNG QUAN VỀ TTSSH Sơ đồ tổng quát ly trích Azadirachtin:Hạt neem (250g) tách vỏ, nghiền, rây.Chiết với n-hexan để loại mỡ.Chiết với MetanolChiết tiếp với n-hexan để loại dầu béo(thu được 89.5g dầu)Chiết với ethylacetat (EtOAc) (50ml)Loại EtOAc,tinh sạch, thu được 0,8432g azadirachtin Kết quả: thu Azadirachtin với hiệu suất 0,32% và độ tinh sạch 95%.B. TỔNG QUAN VỀ TTSSHSự hiện diện ở thực vật:Cây NeemB. TỔNG QUAN VỀ TTSSHSản phẩm tiêu biểu:B. TỔNG QUAN VỀ TTSSH3.1 Dầu khoáng3. TTS có nguồn gốc sinh hóa- Chế phẩm dầu khoáng dùng hòa nước phun lên c ây để trừ sâu (gọi là Petroleum Spray Oil) ngày càng sử dụng phổ biến- Tác dụng bít lỗ thở làm sâu ngạt thở mà chết, xua đuổi sâu trưởng thành không đến đẻ trứng và làm ung trứng.. - Không độc với người và môi trường, rất ít hại các loài thiên địchB. TỔNG QUAN VỀ TTSSH3.2 Chất ABAMECTIN và EMAMECTINThuốc có tác động diệt sâu qua đường tiếp xúc, vị độc và có khả năng thấm sâu, hiệu lực diệt sâu nhanh và mạnh không thua kém thuốc hóa học .Là các chất được chiết xuất trong môi trường nuôi cấy loài nấm Streptomyces avermitilisB. TỔNG QUAN VỀ TTSSH3.3 Sự kết hợp giữa dầu khoáng và Abamectin (hoặc Emamectin)Chất Abamectin hỗn hợp với dầu khoáng làm tăng hiệu lực diệt sâu do tác động bổ sung và khả năng loang trải, bám dính tốt của dầu B. TỔNG QUAN VỀ TTSSH4. Thiên địch4.1 Thiên địch là gì? Là kẻ thù tự nhiên của sâu hại cây trồngThiên địch không làm ô nhiễm đất, nướcKhông để lại dư lượng hoặc mùi vịSâu hại không kháng lại thiên địch như chúng đã làm đối với thuốc trừ sâuB. TỔNG QUAN VỀ TTSSHDựa theo hình thức sử dụng sâu hại làm thức ăn, người ta chia thành:Nhóm ăn thịtNhóm kí sinhNhóm gây bệnhB. TỔNG QUAN VỀ TTSSH4.2 Kiểm soát sinh họcLà việc dùng côn trùng hữu ích để kiểm soát côn trùng gây hạiKiểm soát sinh học được chia làm ba loại chính:Cổ điển: thu thập thiên địch và thả vào vườn kiểm soát sâu bệnhBảo tồn: đảm bảo môi trường sống cho thiên địchGia tăng: tăng số lượng côn trùng hữu íchB. TỔNG QUAN VỀ TTSSHMột số thiên địch tiêu biểuBọ xít mù xanhBọ đuôi kìmBọ rùa vàngNhện mắt đỏB. TỔNG QUAN VỀ TTSSHd. Thành tựu việc ứng dụng thiên địchSản xuất hàng loạt nhện bắt mồi, ong ký sinh cung cấp cho nông dânLần đầu tiên, người nông dân trồng dưa chuột ở xã Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội đưa bọ xít bắt mồi vào khống chế số lượng bọ trĩ, làm số lượng bọ trĩ không tăng vượt quá ngưỡng gây hại.B. TỔNG QUAN VỀ TTSSH5. Bẫy PheromonePheromone (Chất dẫn dụ giới tính) là hợp chất hoá học có hoạt tính sinh học tương tự như chất kích thích tố của côn trùngB. TỔNG QUAN VỀ TTSSHDựa vào khả năng thu hút con trưởng thành của Pheromone Bẫy PheromoneB. TỔNG QUAN VỀ TTSSHIV. IPM trong nông nghiệp1.IPM là gì?Quản lý dịch hại tổng hợp là 1 hệ thống các biện pháp kỹ thuật nhằm kiểm soát mức độ gây hại của sâu bệnhB. TỔNG QUAN VỀ TTSSH2.Ba chiến lược cơ bản của chương trình- Sử dụng tác nhân sinh học- Tăng cường các loại vi sinh vật hữu ích trong đất- Thúc đẩy khả năng sinh trưởng và tăng tính chống chịu cây trồngB. TỔNG QUAN VỀ TTSSH3. Năm biện pháp- Biện pháp canh tác kỹ thuật- Biện pháp sử dụng giống- Ðấu tranh sinh học và cách phòng trừ sinh học- Biện pháp điều hòa- Biện pháp sử dụng hóa chất khi cần thiết và hợp lýB. TỔNG QUAN VỀ TTSSH4. Các nguyên tắc cơ bản- Trồng và chăm cây khoẻ:- Nông dân trở thành chuyên gia đồng ruộng- Thăm đồng thường xuyên- Phòng trừ dịch hại- Bảo vệ thiên địchB. TỔNG QUAN VỀ TTSSH- Sử dụng phân bón hợp lí5. Nội dungBiện pháp canh tác- Làm đất sớm và vệ sinh đồng ruộng- Luân canh- Thời vụ gieo trồng thích hợp- Sử dụng hạt giống khoẻ, giống chống chịu sâu bệnh, giống ngắn ngày- Gieo trồng với mật độ hợp líB. TỔNG QUAN VỀ TTSSH- Tạo môi trường thuận lợi cho thiên địch phát triểnBiện pháp thủ côngBẫy đèn bắt bướm, ngắt ổ trứng, dùng rào chà tướp lá phun sâu cuốn lá, đào hang bắt chuộtBiện pháp sinh học- Ưu tiên sử dụng các loại thuốc Bảo vệ thực vật sinh họcB. TỔNG QUAN VỀ TTSSHBiện pháp hoá học- Sử dụng hợp lý thuốc hoá học BVTV- Theo ngưỡng kinh tế- An toàn với thiên địch- Theo nguyên tắc 4 đúng- Sử dụng có chọn lọcB. TỔNG QUAN VỀ TTSSHIV. Ưu- nhược điểm:1. Ưu điểm- Không độc hại cho người, gia súc và không ô nhiễm môi trường- Chưa tạo tính kháng thuốc của sâu hại- Không ảnh hưởng chất lượng nông sản- Không làm hại thiên địch và vi sinh vật có lợi với con người- Hiệu quả kéo dài- Nếu sử dụng hợp lý sẽ mang lại hiệu quả kinh tế caoB. TỔNG QUAN VỀ TTSSH2. Nhược điểm:-Tác dụng chậm- Hiệu quả của thuốc ban đầu không cao- Phổ tác dụng của thuốc hẹp- Chịu ảnh hưởng của điều kiện thời tiết- Thời gian bảo quản ngắn- Giá thành còn caoB. TỔNG QUAN VỀ TTSSHC. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. Kết luận:- Đem lại hiệu quả tốt và không ảnh hưởng đến môi trường nên ngày càng được sử dụng rộng rãi. - Việc nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh học ở Việt Nam chủ yếu ở trong phòng thí nghiệm và quy mô sản xuất thử nên giá thành còn cao.- Khó khăn trong việc bảo quản, lưu thông, phân phối và sử dụng2. Kiến nghị:- Cần tiếp tục hoàn thiện công nghệ để sản xuất các chế phẩm sinh học trên quy mô công nghiệp và ứng dụng rộng rãi trong sản xuất nông nghiệp sạch ở nước ta. - Cải tiến quy trình sản xuất, giảm giá thành sản phẩm. - Nâng cao mức độ ứng dụng của sản phẩm. C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊTài liệu tham khảo1. Bakker M. F., 1993. Selecting phytoiseid predators for biological control with emphasis on the significance of tri- trophic interactions. University of Amsterdam2. Carson Rachel. 1962. Silent spring. 368 pp3. Cook, R.J. & K.F. Baker, 1983. The nature and practice of biological control of plant pathogens. American Phytopathological Society, St. Paul: 539 pp4. DeBach, P., ed., 1964. Biological Control of Insect Pests and Weeds. Cambridge University Press, Cambridge: 844 pp5. Nguyễn Lân Dũng.1982. Sử dụng vi sinh vật để phòng trừ sâu hại cây trồng. NXB Khoa học kĩ thuật. 168 trang 

File đính kèm:

  • pptthuoc_tru_sau_sinh_hoc.ppt
Bài giảng liên quan