Tích phân liên kết - Nguyễn Đức Thụy
Trong nhiều trường hợp việc tính tích phân I phức tạp, ta tìm cách xét thêm tích phân J (gọi là tích
phân liên kết, có quan hệ với I) sao cho ta tính được mI+nJ và nI-mJ (thường là I+J, I-J) tương đối dễ dàng,
từ đó suy ra I.
Vấn đề là lúc nào thì dùng tích phân liên kết và liên kết đến tích phân nào?
Nguyễn Đức Thụy ☯ Tích phân liên kết Written by Thuy Nguyen Duc ֠ Tu Lap High School Email: Vuongsonnhi@yahoo.com Trong nhiều trường hợp việc tính tích phân I phức tạp, ta tìm cách xét thêm tích phân J (gọi là tích phân liên kết, có quan hệ với I) sao cho ta tính được mI+nJ và nI-mJ (thường là I+J, I-J) tương đối dễ dàng, từ đó suy ra I. Vấn đề là lúc nào thì dùng tích phân liên kết và liên kết đến tích phân nào? Tính các tích phân sau nhờ sử dụng tích phân liên kết: 1. 3 6 cos s inx cos xdx I x π π = +∫ 2. 4 4 4 0 cos s in x cos xdx T x π = +∫ 3. 1 0 x x x e dx M e e− = +∫ 4. 2 1 x x x e dx G e e− = −∫ 5. 2 ax 0 osb ( ; 0) b R e c xdx a b π = ≠∫ 6. 2 2 0 osxU e c xdx π = ∫ 7. 4 2 0 os . os2A c x c xdx π = ∫ 8. 2 4 0 osxE e c xdx π −= ∫ 9. 2 1 sin(ln ) e P x dx π = ∫ 10. 26 0 cos cos 2 x W dx x π = ∫ HD: Tích phân liên kết của các tích phân trên là: 1. 3 6 sin s inx cos xdx J x π π = +∫ , I+J=pi/6 và I-J=0; 2. 4 4 4 0 sin s in x cos xdx P x π = +∫ , T P π+ = và 0T P− = ; 3. 1 0 x x x e dx M e e− = +∫ , M+N=1 và 2 1 ln 2 e M N e + − = ; 4. 2 1 x x x e dx H e e − − = −∫ , 2ln( 1) 1; 1G H e G H+ = + − − = ; 5. Đặt ax cosu bx dv e dx = = rồi dẫn đến 2 ax 0 sinb b S e xdx π = ∫ , khi đó aI-bJ=-1, lại đặt ax sinu bx dv e dx = = lại có aJ+bI= 2 a be π ; 10. 26 0 sin cos 2 x Z dx x π = ∫ khi đó 1 ¦W ln tan ;¦W 2 4 6 Z x Z π π + = + − = 11. Xét hai tích phân: 1 0 0 os .sin x ; os .cos .sin x ; n nI c x dx J c x nx dx n N π π −= = ∀ ∈∫ ∫ a. Chứng minh rằng: I + J = 0. b. Tính: 1 0 os .sin( 1)xnK c x n dx π −= +∫ 12. (ĐH QG TP. HCM A01- 02): Đặt 26 sin sin 3 cos0 xdx I x x π = ∫ + và 26 cos sin 3 cos0 xdx J x x π = ∫ + a. Tính I-3J và I+J. b. Từ các kết quả trên hãy tính các giá trị của I, J và: T = 5 3 cos 2 cos 3 sin3 2 xdx x x π π ∫ − 13. (ĐH Cần Thơ A99- 00) a. Cho hàm số f liên tục trên (0 ; 1). CMR: 2 2 (sin ) (cos ) 0 0 f x dx f x dx π π =∫ ∫ b. Sử dụng kết quả trên để tính: 32 cos sin cos0 xdx I x x π = ∫ + và 32 sin sin cos0 xdx J x x π = ∫ +
File đính kèm:
- Tích phân liên kết - Nguyễn Đức Thụy.pdf