Tiết 12: Hình bình hành

Hình thang có phải là

hình bình hành không?

Hình bình hành có phải là

hình thang không?

 

 

ppt16 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 1712 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Tiết 12: Hình bình hành, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm Tra bài cũ: 1. Nêu định lí về tổng góc của một tứ giác? 2. Nêu định nghĩa, tính chất của hình thang? Trả lời: Tổng các góc của một tứ giác bằng Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau. 2. Định nghĩa: Tính Chất: 1. Định nghĩa Tứ giác ABCD có các cạnh đối song song. Gọi tứ giác ABCD trên là một hình bình hành. Tiết 12: Hình Bình Hành Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. Vậy hình bình hành là gì? - Hình bình hành ABCD được vẽ như sau:     A D C B Tiết 12: Hình Bình Hành 1. Định nghĩa Tứ giác ABCD là hình bình hành khi nào? Tứ giác ABCD là hình bình Tiết 12: Hình Bình Hành 1. Định nghĩa Hình thang có phải là hình bình hành không? Nhận xét: Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song. Hình bình hành có phải là hình thang không? Tiết 12: Hình Bình Hành 1. Định nghĩa Định nghĩa Tính chất ?2 Cho hình bình hành ABCD ( hình 67 ). Hãy thử phát hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành đó. Hình 67 Tiết 12: Hình Bình Hành 2. Tính chất Tiết 12: Hình Bình Hành 1. Định nghĩa Định lớ: Trong hỡnh bỡnh hành Cỏc cạnh đối bằng nhau Cỏc gúc đối bằng nhau Hai đường chộo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Cm: a) AB=CD, AD=BC Hình bình hành ABCD là hình thang có AD//BC nên AD=BC; AB=CD (hình thang có hai cạnh bên song song thì 2 cạnh bên bằng nhau, hai đáy bằng nhau) Cm: b) A=C, B=D xét  ABC và CDA có: + AB=CD (cm trên) + BC=AD (cm trên) + AC cạnh chung  ABC = CDA (c.c.c) B=D. Cm tương tự có A=C. Tiết 12: Hình Bình Hành c) OA=OC, OB=OD OA=OC; OB=OD  AOB=COD AB=CD A1=C1 B1=D1 Tiết 12: Hình Bình Hành 3. DấU HIệU NHậN BIếT Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành. Tiết 12: Hình Bình Hành 4. Luyện tập. Trong các tứ giác ở hình 70, tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao? Tiết 12: Hình Bình Hành Bài 44 Tứ giỏc ABCD là hỡnh bỡnh hành Nờn AD//BC và AD=BC DE//BF (1) Và DE=BF(DE=AD/2. BF=BC/2) (2) Từ (1) và (2) suy ra BEDF là hỡnh bỡnh hành (theo dấu hiệu 3) BE=DF(cạnh đối hỡnh bỡnh hành) Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. 	Chứng minh rằng: BE = DF Tiết 12: Hình Bình Hành 1. Định nghĩa Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. 2. Tớnh chất Định lớ: Trong hỡnh bỡnh hành Cỏc cạnh đối bằng nhau Cỏc gúc đối bằng nhau Hai đường chộo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 3. Dấu hiệu nhận biết 1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. 2. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. 3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành. 4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành. 5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành. 4. Hướng dẫn về nhà Làm bài tập 43,44,45 SGK trang 92 Chứng minh các dấu hiệu nhận biết. Tiết 12: Hình Bình Hành 

File đính kèm:

  • ppthinh binh hanh(1).ppt