Tiết 12 Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành giun dẹp

+ Đặc điểm cơ thể ?

+ Đặc điểm một số cơ quan ?

+ Cấu tạo cơ thể liên quan đến lối sống ?

 

ppt20 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 3900 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung Tiết 12 Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành giun dẹp, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
  Nêu đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh? Cách phòng bệnh sán lá gan?  Vẽ sơ đồ vòng đời sán lá gan? Mắt và cơ quan di chuyển tiêu giảm. Giác bám phát triển bám chặt vào gan mật. Thành cơ thể có khả năng chun giãn, luồn lách trong môi trường kí sinh. Nhánh ruột phát triển, chưa có hậu môn. Lưỡng tính, cơ quan sinh dục phát triển, đẻ nhiều trứng.  Cách phòng bệnh: Diệt ốc, xử lý phân, diệt trứng, xử lý rau để diệt kén.  Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh: Vẽ sơ đồ vòng đời sán lá gan: Trâu bò Trứng ấu trùng ốc ấu trùng có đuôi Môi trường nước Kết kén Bám vào cây rau, bèo Quan sát một số hình sau: Sán lá gan  Giun dẹp thường kí sinh ở các cơ quan có nhiều chất dinh dưỡng của người và động vật: + Sán lá máu  máu người + Sán bã trầu  ruột lợn + Sán dây  Ruột người và cơ trâu, bò, lợn. I. Một số giun dẹp khác ? Để đề phòng giun dẹp kí sinh cần phải ăn uống giữ vệ sinh như thế nào cho người và động vật ? + Giữ vệ sinh ăn uống: Thức ăn phải nấu chín, uống nước sôi để nguội. Tắm rửa phải chọn nơi nước sạch để tránh bệnh sán lá máu. + Giữ vệ sinh môi trường, thức ăn cho vật nuôi.  Em sẽ làm gì để giúp mọi người tránh nhiễm giun sán ?  Tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm, không ăn thịt lợn gạo, bò gạo. II. Đặc điểm chung. ? Hãy sử dụng thông tin trong bài 11 và 12 điền vào bảng sau: (Nếu đúng đánh dấu +, không đúng bỏ trống ) Một số đặc điểm của đại diện giun dẹp + + + + + + + + + + + + + + + + + +  Quan sát bảng “Một số đặc điểm của đại diện giun dẹp”. Hãy tìm đặc điểm chung của ngành giun dẹp. + Đặc điểm cơ thể ? + Đặc điểm một số cơ quan ? + Cấu tạo cơ thể liên quan đến lối sống ? Kết luận: Đặc điểm chung của ngành giun dẹp - Cơ thể dẹp, có đối xứng hai bên - Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn. - Phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.  Giun dẹp kí sinh còn có thêm các đặc điểm: - Giác bám, cơ quan sinh sản phát triển - ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian III. Bài tập: Hãy chọn những câu trả lời đúng.  Ngành giun dẹp có những đặc điểm sau: Cơ thể có dạng túi. Cơ thể dẹp có đối xứng hai bên. Ruột hình túi chưa có lỗ hậu môn. Ruột phân nhánh chưa có lỗ hậu môn. Cơ thể chỉ có một phần đầu và đế bám. Một số kí sinh có giác bám. Cơ thể phân biệt đầu, lưng, bụng. Trứng phát triển thành cơ thể mới.     1.3. Chu kỳ phỏt triển của sỏn lỏ gan nhỏ  1.       Sỏn trưởng thành ký sinh ở đường mật đẻ trứng, trứng theo mật xuống ruột rồi theo phõn ra ngoài. Trứng được rơi vào mụi trường nước 2.       Trứng bị ốc nuốt nở ra ấu trựng lụng để phỏt triển thành ấu trựng đuụi. 3.       Ấu trựng đuụi rời ốc bơi tự do trong nước. 4.       Ấu trựng đuụi xõm nhập vào cỏ nước ngọt, rụng đuụi phỏt triển thành ấu trựng nang ký sinh ở trong thịt của cỏ. 5.       Người (hoặc động vật) ăn phải cỏ cú ấu trựng nang chưa được nấu chớn thỡ sau khi ăn, ấu trựng này vào dạ dày, xuống tỏ tràng rồi ngược theo đường mật lờn gan, phỏt triển thành sỏn lỏ gan trưởng thành ký sinh và gõy bệnh ở đường mật. 6.       Thời gian từ khi ăn phải ấu trựng nang trong cỏ đến khi thành sỏn trưởng thành mất khoảng 26 ngày. 2.3. Chu kỳ phỏt triển của sỏn lỏ phổi 1.       Sỏn lỏ phổi đẻ trứng, trứng theo đờm qua họng ra ngoài hoặc theo phõn khi nuốt đờm, trứng rơi xuống nước. 2.       Ở mụi trường nước trứng phỏt triển và nở ra ấu trựng lụng. 3.       Ấu trựng lụng chui vào ốc để phỏt triển thành ấu trựng đuụi. 4.       Ấu trựng đuụi rời ốc bơi tự do trong nước, xõm nhập vào tụm cua nước ngọt, rụng đuụi phỏt triển thành ấu trựng nang ở trong thịt và phủ tạng của tụm, cua. 5.       Người (hoặc động vật) ăn phải tụm, cua cú ấu trựng nang chưa được nấu chớn như: cua nướng, mắm cua, uống nước cua sống thỡ sau khi ăn: ấu trựng sỏn vào dạ dày và ruột, xuyờn qua thành ống tiờu húa vào ổ bụng rồi từng đụi một xuyờn qua cơ hoành và màng phổi vào phế quản để làm tổ ở đú. 6.       Thời gian từ khi ăn phải ấu trựng đến khi cú sỏn trưởng thành khoảng 5-6 tuần. 3.3. Chu kỳ phỏt triển của sỏn dõy 1.       Sỏn dõy trưởng thành sống ký sinh trong ruột người. Sỏn lưỡng tớnh và những đốt sỏn ra ngoài mụi trường bị thối rữa giải phúng trứng. 2.       Trõu, bũ, lợn ăn phải trứng và đốt sỏn phỏt tỏn trong mụi trường hoặc ăn phõn người cú sỏn. 3.       Trứng vào dạ dày và ruột (của trõu, bũ, lợn), nở ra ấu trựng; ấu trựng chui qua thành ống tiờu húa vào mỏu và tới cỏc cơ võn tạo kộn ở đú, gọi là "bũ gạo", "lợn gạo". 4.       Người ăn phải thịt "bũ gạo", "lợn gạo" cũn sống thỡ ấu trựng sỏn vào ruột nở ra con sỏn dõy trưởng thành. 5.       Lỳc mới nở sỏn dõy chỉ cú đầu và một đoạn cổ. Sỏn lớn lờn và phỏt triển bằng cỏch nẩy chồi, sinh đốt mới từ đốt cổ và sỏn dài dần ra. IV. Về nhà:  Học bài. Trả lời câu hỏi sách giáo khoa.  Tìm hiểu thêm về giun sán kí sinh.  Tìm hiểu về giun đũa 

File đính kèm:

  • pptCha co gi .ppt