Tiết 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn

Giải thích sơ đồ vòng đời của giun kim:

+ Giun gây cho trẻ điều phiền toái như thế nào?

+ Do thói quen nào ở trẻ em mà giun kim khép kín

được vòng đời?

- H 14. 4 là sơ đồ vòng đời của giun kim đẻ trứng ở

 cửa hậu môn trẻ em, vì ở đây thoáng khí => Làm

trẻ em ngứa ngáy ở hậu môn, trẻ em đưa liền tay

 ra gãi

- Do thói quen mút tay, chính vì thế trẻ đã đưa luôn

trứng giun vào miệng để khép kín vòng đời của giun

 

 

ppt25 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 10094 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh Giáo viên: Phan Văn Cảnh Trường: THCS Đụng Lợi Sơn Dương - Tuyờn Quang Kiểm tra bài cũ HS 1. Trình bày vòng đời của giun đũa? Biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh? Kiểm tra bài cũ HS 2. Câu 1. Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất? Lớp vỏ cuticun bọc bên ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng gì? a. Tránh sự tấn công của kẻ thù b. Thích nghi với đời sống kí sinh c. Tránh không bị tiêu huỷ bởi các dịch tiêu hoá ở ruột non người d. Cả a, b, c đều đúng 2. Giun đũa là sinh vật phân tính hay lưỡng tính? a. Phân tính b. Lưỡng tính c. Lưỡng tính hoặc phân tính d. Cả a, b và c 3. Khi sống trong cơ thể người giun đũa gây nên hậu quả gì? a. Tắc ruột, tắc ống mật b. Hút chất dinh dưỡng của người c. Sinh ra độc tố d. Cả a, b và c 4. Cơ thể giun đũa có lớp cuticun bao ngoài và lớp cơ dọc phát triển làm cho giun di chuyển như thế nào? a. Giun có kiểu di chuyển uốn cong cơ thể và duỗi ra thích hợp với luồn lách trong cơ thể vật chủ. b. Giun có kiểu di chuyển phình duỗi cơ thể xen kẽ. c. Giun có kiểu di chuyển thụ động, phụ thuộc vào sự nhu động của ruột d. Cả a và b Câu 2. Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống…..thay các số 1,2,3…để hoàn chỉnh các câu sau. Giun đũa......(1)…ở ruột non người. Chúng bắt đầu có……(2)…………chưa chính thức, ống tiêu hoá có thêm ruột sau và……(3)……Giun đũa…….(4)…..và tuyến sinh dục có dạng ống Kiểm tra bài cũ HS 2. Câu 1. Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất? Lớp vỏ cuticun bọc bên ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng gì? Tránh sự tấn công của kẻ thù b. Thích nghi với đời sống kí sinh c. Tránh không bị tiêu huỷ bởi các dịch tiêu hoá ở ruột non người d. Cả a, b, c đều đúng 2. Giun đũa là sinh vật phân tính hay lưỡng tính? Phân tính b. Lưỡng tính c. Lưỡng tính hoặc phân tính c. Cả a, b và c 3. Khi sống trong cơ thể người giun đũa gây nên hậu quả gì? Tắc ruột, tắc ống mật b. Hút chất dinh dưỡng của người c. Sinh ra độc tố d. Cả a, b và c 4. Cơ thể giun đũa có lớp cuticun bao ngoài và lớp cơ dọc phát triển làm cho giun di chuyển như thế nào? Giun có kiểu di chuyển uốn cong cơ thể và duỗi ra thích hợp với luồn lách trong cơ thể vật chủ. b. Giun có kiểu di chuyển phình duỗi cơ thể xen kẽ. c. Giun có kiểu di chuyển thụ động, phụ thuộc vào sự nhu động của ruột d. Cả a và b Câu 2. Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống…..thay các số 1,2,3…để hoàn chỉnh các câu sau. Giun đũa.........……ở ruột non người. Chúng bắt đầu có………..………….chưa chính thức, ống tiêu hoá có thêm ruột sau và……….……Giun đũa………..…….và tuyến sinh dục có dạng ống kí sinh khoang cơ thể hậu môn phân tính Tiết 14: t 14 một số giun tròn khác và đặc điểm chung Của ngành giun tròn I. Một số giun tròn khác Tiết 14: t 14 một số giun tròn khác và đặc điểm chung Của ngành giun tròn I. Một số giun tròn khác Em đã quan sát được những loài giun tròn kí sinh nào? Giun kim Giun móc câu Giun rễ lúa Giun chỉ Tiết 14: t 14 một số giun tròn khác và đặc điểm chung Của ngành giun tròn I. Một số giun tròn khác Nhiệm vụ 1: Hoạt động nhóm đôi ( thời gian 4 phút) + Nghiên cứu thông tin sgk/tr 50 => ghi nhớ kiến thức + Quan sát hình 14.1 - 14.2 - 14.3 - 14.4 sgk/50 Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau ( Bài tập I- VBT/34) Các loài giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây ra các tác hại gì cho vật chủ? Giải thích sơ đồ vòng đời giun kim ở hình 14.4: - Giun gây cho trẻ em điều phiền toái như thế nào? - Do thói quen nào ở trẻ mà giun khép kín được vòng đời? * Để phòng bệnh giun, chúng ta phải có biện pháp gì? Tiết 14: t 14 một số giun tròn khác và đặc điểm chung Của ngành giun tròn I. Một số giun tròn khác Các loài giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây ra các tác hại gì cho vật chủ? Các loài giun tròn thường kí sinh ở các nơi giàu chất dinh dưỡng trong cơ thể người và động, thực vật như: Ruột non, tá tràng, ruột già, mạch bạch huyết, túi mật rễ lúa…… Chính vì thế chúng gây ra cho vật chủ các tác hại sau: Lấy tranh thức ăn, gây viêm nhiễm nơi kí sinh và còn tiết ra các độc tố có hại => vật chủ không phát triển được Tiết 14: t 14 một số giun tròn khác và đặc điểm chung Của ngành giun tròn I. Một số giun tròn khác Các loài giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây ra các tác hại gì cho vật chủ? Các loài giun tròn thường kí sinh ở các nơi giàu chất dinh dưỡng trong cơ thể người và động, thực vật như: Ruột non, tá tràng, ruột già, mạch bạch huyết, túi mật rễ lúa…… Chính vì thế chúng gây ra cho vật chủ các tác hại sau: Lấy tranh thức ăn, gây viêm nhiễm nơi kí sinh và còn tiết ra các độc tố có hại => vật chủ không phát triển được Tiết 14: t 14 một số giun tròn khác và đặc điểm chung Của ngành giun tròn I. Một số giun tròn khác Giải thích sơ đồ vòng đời của giun kim: + Giun gây cho trẻ điều phiền toái như thế nào? + Do thói quen nào ở trẻ em mà giun kim khép kín được vòng đời? H 14. 4 là sơ đồ vòng đời của giun kim đẻ trứng ở cửa hậu môn trẻ em, vì ở đây thoáng khí => Làm trẻ em ngứa ngáy ở hậu môn, trẻ em đưa liền tay ra gãi Do thói quen mút tay, chính vì thế trẻ đã đưa luôn trứng giun vào miệng để khép kín vòng đời của giun Tiết 14: t 14 một số giun tròn khác và đặc điểm chung Của ngành giun tròn I. Một số giun tròn khác Để phòng bệnh giun chúng ta phải có biện pháp gì? - Giữ vệ sinh cá nhân, ăn chín uống sôi, đậy kĩ thức ăn nước uống, đi giầy ủng khi tiếp xúc ở nơi đất bẩn, giữ vệ sinh cho trẻ, giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay Giũ vệ sinh môi trường, tiêu diệt ruồi nhặng, không tưới rau bằng phân tươi => Vậy mỗi cá nhân và cộng đồng phải thật sự cố gắng trong việc giữ gìn vệ sinh Tiết 14: t 14 một số giun tròn khác và đặc điểm chung Của ngành giun tròn I. Một số giun tròn khác Muốn phòng bệnh giun tròn kí sinh ở thực vật người ta sử dụng những biện pháp nào? Kiểm dịch hạt giống và cây ươm Dùng biện pháp canh tác lám tăng sức đề kháng của cây trồng: Cài ải, phơi đất, luân canh… Chọn giống cây trồng kháng bệnh tốt - Xử lý hạt giống và bộ rễ cây trồng Tiết 14: t 14 một số giun tròn khác và đặc điểm chung Của ngành giun tròn I. Một số giun tròn khác Qua một số loài giun đại diện của ngành giun tròn chúng ta vừa nghiên cứu. Em rút ra khẳng định gì về đời sống của giun tròn? Tiết 14: t 14 một số giun tròn khác và đặc điểm chung Của ngành giun tròn I. Một số giun tròn khác Đa số giun tròn kí sinh gây nhiều tác hại cho người, động thực vật như: Giun kim, giun móc câu, giun chỉ, giun xoắn, giun rễ lúa… Biện pháp phòng chống? + Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân và vệ sinh ăn uống để phòng tránh giun  ii. đặc điểm chung Nhiệm vụ 2. Hoạt động nhóm (2 bàn một nhóm) (thời gian 3 phút) + Dựa vào hình vẽ và thông tin về các loài giun tròn vừa học + Thảo luận đánh dấu () và điền chữ vào bảng sau cho phù hợp ( BT 1 - VBT/35 ) Bảng. Đặc điểm của ngành giun tròn Bảng. Đặc điểm của ngành giun tròn Nhiện vụ 3. Trên cơ sở kết quả ở bảng trên và những kiến thức đã học về giun tròn + Thảo luận toàn lớp (1 phút ) rút ra các đặc điểm chung của ngành giun tròn? Tiết 14: t 14 một số giun tròn khác và đặc điểm chung Của ngành giun tròn I. Một số giun tròn khác Đa số giun tròn kí sinh gây nhiều tác hại cho người, động thực vật như: Giun kim, giun móc câu, giun chỉ, giun xoắn, giun rễ lúa… Biện pháp phòng chống? + Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân và vệ sinh ăn uống để phòng tránh giun  ii. đặc điểm chung  Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu Có khoang cơ thể chưa chính thức Cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn Bài tập Câu 1. Chọn câu trả lời đúng nhất Đặc điểm chung của ngành giun tròn là gì? a. Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên b. Cơ thể phân đốt, cơ quan tiêu hoá phát triển c. Cơ thể không phân đốt, có dạng hình trụ tròn d. Cơ thể không phân đốt, đối xứng hai bên 2.Giun móc câu nguy hiểm hơn các loài giun khác vì chúng kí sinh ở a. gan b. ruột già c. tá tràng d. hậu môn 3. Do thói quen nào của trẻ mà giun kim khép kín được vòng đời? a. Mút tay bị bẩn b. Đi chân đất c. ăn rau sống d. ăn quà vặt Thứ ba, ngày 14 tháng 10 năm 2008 Bài tập Câu 2. Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống…….thay cho các số 1,2,3…để hoàn chỉnh các câu sau. Giun đũa, giun kim, giun móc câu…thuộc ngành…(1)…,có các đặc điểm chung như: Cơ thể…(2)…thường thuôn…(3)…, có khoang cơ thể…(4)…, cơ quan tiêu hoá bắt đầu …(5)… và kết thúc ở…(6)…Phần lớn số loài giun tròn sống…(7)…Một số nhỏ sống… (8)… Thứ ba, ngày 14 tháng 10 năm 2008 Bài tập Câu 2. Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống…….thay cho các số 1,2,3…để hoàn chỉnh các câu sau. Giun đũa, giun kim, giun móc câu…thuộc ngành……..……,có các đặc điểm chung như: Cơ thể…….…….thường thuôn…….……, có khoang cơ thể………………….., cơ quan tiêu hoá bắt đầu ……..….. và kết thúc ở……………Phần lớn số loài giun tròn sống …………Một số nhỏ sống……..… Giun tròn hình trụ hai đầu chưa chính thức từ miệng hậu môn kí sinh dự do Hướng dẫn về nhà -Học thuộc bài, đọc mục “ Em có biết” -Làm câu hỏi 1,2,3, SGK/52 Làm bài tập trong vở bài tập Chuẩn bị mẫu giun đất sống (theo nhóm): 1-2 con 

File đính kèm:

  • pptT14 MOT SO GIUN TRONG KHAC VA DAC DIEM CHUNG CUA NGANH GIAN TRONG.ppt
Bài giảng liên quan