Tiết 15- Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu

- Trong lịch sử phát triển y học, con người đã biết truyền máu để cứu chữa người mất máu nhiều do bị thương. Trong suốt thế kỉ XVIII đã có nhiều thử nghiệm nhưng thường gặp tai biến chết người.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 3869 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 15- Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨ Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Vai trò của huyết tương, hồng cầu, bạch cầu? KIỂM TRA BÀI CŨ Máu gồm: Huyết tương Các tế bào máu Hồng cầu Bạch cầu Tiểu cầu ? Khả năng này có được là do đâu? - Cơ thể người có khoảng 4-5 lít máu. Nếu bị thương chảy máu và mất khoảng hơn 1/3 lượng máu của cơ thể thì tính mạng có thể bị đe doạ. - Thực tế, với những vết thương nhỏ, máu chảy vài phút, chậm dần rồi ngưng hẳn. Đó là khả năng tự bảo vệ cơ thể. 1. Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với sự sống? Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất nhiều máu khi bị thương. 1. Ý nghĩa và cơ chế của sự đông máu : - Ý nghĩa: - Cơ chế: Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất nhiều máu khi bị thương. 1. Ý nghĩa và cơ chế của sự đông máu : - Ý nghĩa: - Cơ chế: 2. Sự đông máu liên quan tới yếu tố chủ yếu nào của máu? - Hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu. Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất nhiều máu khi bị thương. 1. Ý nghĩa và cơ chế của sự đông máu : - Ý nghĩa: - Cơ chế: 3. Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu? - Tơ máu kết mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương. Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất nhiều máu khi bị thương. 1. Ý nghĩa và cơ chế của sự đông máu : - Ý nghĩa: - Cơ chế: 4. Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu? - Giải phóng enzim giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông. Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất nhiều máu khi bị thương. 1. Ý nghĩa và cơ chế của sự đông máu : - Ý nghĩa: - Cơ chế: (Học theo sơ đồ SGK) 1. Ý nghĩa và cơ chế của sự đông máu : - Trong lịch sử phát triển y học, con người đã biết truyền máu để cứu chữa người mất máu nhiều do bị thương. Trong suốt thế kỉ XVIII đã có nhiều thử nghiệm nhưng thường gặp tai biến chết người. Vậy khi truyền máu phải dựa trên nguyên tắc nào? 2. Các nguyên tắc truyền máu: 1. Ý nghĩa và cơ chế của sự đông máu : 2. Các nguyên tắc truyền máu: a. Các nhóm máu ở người: - Có 2 loại kháng nguyên trong hồng cầu là A và B - Có 2 loại kháng thể trong huyết tương là α (gây kết dính A) và β (gây kết dính B) (Học SKG) 1. Cơ chế đông máu và vai trò của nó: 2. Các nguyên tắc truyền máu: a. Các nhóm máu máu người: (Học SKG) 1. Cơ chế đông máu và vai trò của nó: 2. Các nguyên tắc truyền máu: a. Các nhóm máu máu người: (Học SKG) O O A A B B AB AB 1. Cơ chế đông máu và vai trò của nó: 2. Các nguyên tắc truyền máu: a. Các nhóm máu máu người: (Học SKG) Sơ đồ mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu. 1. Cơ chế đông máu và vai trò của nó: 2. Các nguyên tắc truyền máu: a. Các nhóm máu máu người: b. Các nguyên tắc tuân thủ khi truyền máu: 1. Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm O được không? Vì sao? 2. Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao? 3. Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV...) có thể truyền cho người khác được không? Vì sao? b. Các nguyên tắc tuân thủ khi truyền máu: 1. Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm O được không? Vì sao? 2. Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao? - Máu có cả kháng nguyên A và B không truyền cho người có nhóm máu O được. Vì sẽ bị kết dính hồng cầu. - Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được vì không bị kết dính hồng cầu. b. Các nguyên tắc tuân thủ khi truyền máu: 3. Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV...) có thể truyền cho người khác được không? Vì sao? - Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV...) không được đem truyền cho người khác vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được truyền máu Khi truyền máu cần tuân theo các nguyên tắc: -Lựa chọn nhóm máu cho phù hợp. -Không truyền máu có chứa các tác nhân gây bệnh  Vậy khi truyền máu cần tuân theo các nguyên tắc nào? 1. Tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu? A. Hồng cầu B. Bạch cầu C. Tiểu cầu D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 2. Chức năng của enzim tiểu cầu là: A. Tập trung các tế bào máu tạo thành cục. B. Làm đông đặc huyết tương để đông máu. C. Làm biến đổi chất sinh tơ máu trong huyết tương thành tơ máu. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 3. Khối máu đông trong sự đông máu bao gồm: A. Huyết tương và các tế bào máu. B. Tơ máu và các tế bào máu. C. Tơ máu và hồng cầu. D. Bạch cầu và tơ máu. Câu 4: Người có nhóm máu AB không truyền được cho người có nhóm máu O, A, B vì: A. Nhóm máu AB hồng cầu có cả kháng nguyên A và B. B. Nhóm máu AB huyết tương có cả anpha và bêta. C. Nhóm máu AB ít người có. - Ở người có số lượng tiểu cầu quá ít, dưới 35.000/ml máu, máu sẽ khó đông khi bị chảy máu. Trên thực tế có 1 số ít người khi bị những vết thương nhỏ nhưng khi ra khỏi mạch máu vẫn không đông lại được. Tại sao như vậy? I. Tuần hoàn máu 

File đính kèm:

  • pptBAI 15 DONG MAU VA NGUYEN TAC TRUYEN MAU(1).ppt
Bài giảng liên quan