Tiết 15- Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu

Thí nghiệm: Các Lanstâynơ đã dùng hồng cầu của một người trộn với huyết tương của những người khác và ngược lại nhận thấy rằng

 

ppt17 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 1966 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Tiết 15- Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 TIẾT 15 BÀI 15 ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I/ Đông máu TIẾT 15 BÀI 15 ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I/ Đông máu Tế bào máu Máu Huyết tương vỡ enzim Chất sinh tơ máu (axitamin, Ca2+) Ca2+ Huyết thanh Khối máu đông Tơ máu Hồng cầu Bạch cầu Tiểu cầu Quan sát sơ đồ dưới đây cùng thông tin ở sgk trả lời phần ở sgk. TIẾT 15 BÀI 15 ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I/ Đông máu 1. Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với sự sống? 4. Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu? 3. Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu? 2. Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu? - Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất nhiều máu khi bị thương. - Hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu. - Tơ máu kết mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương. - Giải phóng enzim giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông. Hoạt động nhóm TIẾT 15 BÀI 15 ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I/ Đông máu - Đông máu: Là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông. - Ý nghĩa: Giúp cơ thể tự bảo vệ, chống mất máu khi bị thương. - Cơ chế: (sgk). Vì sao máu chỉ đông khi chảy ra khỏi mạch, còn lưu thông ở trong mạch thì không bị đông? Đông máu là gì? Ý nghĩa của sự đông máu? Cơ chế? Máu Tế bào máu Huyết tương vỡ enzim Chất sinh tơ máu (axitamin, Ca2+) Ca2+ Huyết thanh Khối máu đông Tơ máu Hồng cầu Bạch cầu Tiểu cầu TIẾT 15 BÀI 15 ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I/ Đông máu TIẾT 15 BÀI 15 ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I/ Đông máu Ảnh hiển vi mô tả máu đông - Đông máu: Là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông. - Ý nghĩa: Giúp cơ thể tự bảo vệ, chống mất máu khi bị thương. - Cơ chế: (sgk). TIẾT 15 BÀI 15 ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I/ Đông máu II/ Các nguyên tắc truyền máu 1. Các nhóm máu ở người. - Hồng cầu máu người cho có hai loại kháng nguyên là A và B - Huyết tương máu của người nhận có hai loại kháng thể là  (gây kết dính A) và  (gây kết dính B). Ở người có 4 nhóm máu: O, A, B, AB - Đông máu: Là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông. - Ý nghĩa: Giúp cơ thể tự bảo vệ, chống mất máu khi bị thương. - Cơ chế: (sgk). Thí nghiệm: Các Lanstâynơ đã dùng hồng cầu của một người trộn với huyết tương của những người khác và ngược lại nhận thấy rằng Hồng cầu không bị kết dính Hồng cầu bị kết dính O A B AB  gây kết dính A  gây kết dính B TIẾT 15 BÀI 15 ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I/ Đông máu II/ Các nguyên tắc truyền máu 1. Các nhóm máu ở người. Ở người có 4 nhóm máu: O, A, B, AB - Đông máu: Là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông. - Ý nghĩa: Giúp cơ thể tự bảo vệ, chống mất máu khi bị thương. - Cơ chế: (sgk). Hãy hoàn thành sơ đồ cho và nhận giữa các nhóm máu ở người TIẾT 15 BÀI 15 ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I/ Đông máu II/ Các nguyên tắc truyền máu 1. Các nhóm máu ở người. Ở người có 4 nhóm máu: O, A, B, AB - Đông máu: Là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông. - Ý nghĩa: Giúp cơ thể tự bảo vệ, chống mất máu khi bị thương. - Cơ chế: (sgk). Sơ đồ cho và nhận giữa các nhóm máu ở người TIẾT 15 BÀI 15 ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I/ Đông máu II/ Các nguyên tắc truyền máu 1. Các nhóm máu ở người. Ở người có 4 nhóm máu: O, A, B, AB 2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu - Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm O được không? Vì sao? - Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao? - Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV...) có thể truyền cho người khác được không? Vì sao? Máu có cả kháng nguyên A và B không truyền cho người có nhóm máu O được vì sẽ bị kết dính hồng cầu. Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được vì không bị kết dính hồng cầu Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV...) không được đem truyền cho người khác vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được truyền máu Khi truyền máu cần tuân theo các nguyên tắc: - Lựa chọn nhóm máu cho phù hợp. - Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu. - Lựa chọn nhóm máu cho phù hợp. - Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu. TIẾT 15 BÀI 15 ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I/ Đông máu II/ Các nguyên tắc truyền máu 1. Các nhóm máu ở người. Ở người có 4 nhóm máu: O, A, B, AB 2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu - Lựa chọn nhóm máu cho phù hợp. - Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu. Ở Việt Nam lấy ngày 7/4 là ngày HIẾN MÁU NHÂN ĐẠO Bài tập: Chọn đáp án đúng nhất 2. Người có nhóm máu B sẽ nhận được máu từ người có nhóm máu: A. Nhóm máu O và A B. Nhóm máu O và B C. Nhóm máu O và AB D. Nhóm máu A và B 1. Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau: Đông máu là một cơ chế bảo vệ cơ thể ...........(1).......... Sự đông máu có vai trò quan trọng của .....(2)... Khi truyền máu cần ...........(3)............. để tránh tai biến chống mất máu tiểu cầu tuân thủ nguyên tắc Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng: 3. Tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu? A. Hồng cầu B. Bạch cầu C. Tiểu cầu D. Cả Avà B. Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng: 4. Máu không đông được là do? A. Tơ máu B. Huyết tương C. Bạch cầu D. Tiểu cầu Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng: 5. Tơ máu có tên gọi là: A. Fibrinôgen B. Fibrin C. Glucô D. Lipit * Nắm chắc nội dung bài học. * Làm bài tập số 2 & 3. * Sưu tầm thêm một số hình ảnh về Hiến máu nhân đạo. * Đọc phần em có biết Hãy đánh dấu vào ô câu trả lời đúng. 6. Người có nhóm máu AB không truyền được người có nhóm máu A, B, O vì: a. Nhóm máu AB hồng cầu có cả Kháng nguyên A và B. b. Nhóm máu AB huyết tương không có. c. Nhóm máu AB ít người có. 7. Máu không đông được là do: a. Tơ máu b. Huyết tương c. Bạch cầu Kiểm tra đánh giá 

File đính kèm:

  • pptBai 15.ppt
Bài giảng liên quan