Tiết 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết

? Tác hại của xơ vỡ động mạch.

 

(Tiểu cầu dễ vỡ do va chậm với các vết xơ -> cục máu đông -> tắt mạch -> đau tim, xuất huyết não).

 

 

ppt15 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 2953 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Tiết 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THCS SUỐI ĐÁ Kiểm tra bài cũ Đông máu là gì? Tiểu cầu đã bảo vệ cơ thể chống mất máu như thế nào? 2. Ở người có mấy nhóm máu? Viết sơ đồ mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu? 1. Đông máu: Là hiện tượng máu chảy ra khỏi mạch bị đông lại thành cục. Tiểu cầu tham gia vào hoạt động đông máu hình thành búi tơ máu ôm giữ tế bào máu thành một khối máu đông bịt kín vết thương. 2. Có 4 nhóm máu: O, A, B, AB. Tiết 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT I. Tuần hoàn máu 1. Cấu tạo hệ tuần hoàn ? Hệ tuần hoàn gồm những thành phần nào. Hệ tuần hoàn gồm tim và hệ mạch. - Tim: + Có 4 ngăn: 2 tâm thất, 2 tâm nhĩ. + Nửa phải chứa máu đỏ thẩm, nửa trái chứa máu đỏ tươi. - Hệ mạch: +Động mạch: Xuất phát từ tâm thất + Tĩnh mạch: Trở về tâm nhĩ + Mao mạch: Nối động mạch và tĩnh mạch Mao mạch phần trên cơ thể Mao mạch phần dưới cơ thể Tâm thất phải Tâm nhĩ phải Tâm nhĩ trái Tâm thất trái Mao mạch phổi Mao mạch phổi Tĩnh mạch phổi Động mạch phổi Động mạch phổi Tĩnh mạch phổi Tĩnh mạch chủ dưới Tĩnh mạch chủ trên ? Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và lớn. ? Phân biệt vai trò chủ yếu của tim và hệ mạch trong sự tuần hoàn máu. Tim: Co bóp đẩy máu đi . Hệ mạch dẫn máu từ tim đến các cơ quan và ngược lại + Vai trò: Luân chuyển máu trong cơ thể Trao đổi khí và chất dinh dưỡng. Vai trò của hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn có vai trò gì? - Tim làm nhiệm vụ co bóp tạo lực để đẩy máu. - Hệ mạch: Dẫn máu từ tim đến các tế bào và từ các tế bào trở về tim. + Vòng tuần hoàn lớn: Từ tâm thất trái Đến các cơ quan (trao đổi chất) trở về Tâm nhĩ phải. + Vòng tuần hoàn nhỏ: Từ tâm thất phải đến phổi (trao đổi khí) rồi trở về tâm nhĩ trái. - Máu lưu thông trong toàn bộ cơ thể là nhờ hệ tuần hoàn. II. Lưu thông bạch huyết ? Bạch huyết được tạo thành như thế nào. Huyết tương, bạch cầu, tiểu cầu, thấm qua thành mao mạch tạo dòng bạch huyết. ? Dựa vào tên gọi để so sánh với thành phần của máu. Không có hồng cầu (rất ít tiểu cầu) ? Hệ bạch huyết gồm những phân hệ nào. 2 phân hệ: phân hệ nhỏ và phân hệ lớn ? Vị trí các phân hệ. - Phân hệ nhỏ: Thu bạch huyết ở nửa trên, bên phải cơ thể - Phân hệ lớn: Thu bạch huyết ở các phần còn lại của cơ thể. ? Vai trò của hệ bạch huyết. Luân chuyển, làm mới môi trường trong cơ thể, thuận lợi cho quá trình trao đổi chất giữa tế bào và máu. ? Trình bày đường đi của bạch huyết Mao mạch bạch huyết mạch bạch huyết hạch bạch huyết ống bạch huyết tĩnh mạch huyết Tâm nhĩ phải. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố * HS đọc kết luận trong SGK. ? Tác hại của xơ vỡ động mạch. (Tiểu cầu dễ vỡ do va chậm với các vết xơ -> cục máu đông -> tắt mạch -> đau tim, xuất huyết não). ? Phải làm gì để phòng ngừa xơ vỡ động mạch. (Vận động cơ bắp, ăn nhiều thực vật, hạn chế các thức ăn làm tăng lượng colesteron trong máu). 16 BÀI 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP Câu 1 Hệ tuần hoàn máu gồm: A. Động mạch, tĩnh mạch và tim B. Tim, tĩnh mạch và mao mạch C. Tim và hệ mạch. D. Động mạch, tĩnh mạch và mao mạch Câu 2 Chức năng của hệ tuần hoàn là : A. Vận chuyển chất dinh dưỡng và ôxi đến tế bào. B. Vận chuyển các chất thải và khí cacbonic đến các cơ quan bài tiết C. Vận chuyển khí ôxi từ tế bào về tim, đến phổi thải ra ngoài. D. Cả A và B đúng E. Cả A, B, C đều đúng. C. D. Thứ 5, ngày 4 tháng 10 năm 2012. 16 BÀI 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP Câu 4 Điểm xuất phát của hệ bạch huyết là: A. Hạch bạch huyết B. Mao mạch bạch huyết. C. Tim . D. Tâm thất trái. Câu 3 Máu đi nuôi cơ thể xuất phát từ ngăn nào của tim? A. Tâm nhĩ trái B. Tâm nhĩ phải. C. Tâm thất trái. D. Tâm thất phải. C. B. Thứ 5, ngày 4 tháng 10 năm 2012. CÔNG VIỆC VỀ NHÀ 1.Kiến thức -Học bài và nắm vững: + Cấu tạo và vai trò của hệ tuần hoàn đối với cơ thể . + Cấu tạo và vai trò của hệ bạch huyết đối với cơ thể. 2.Bài tập - Học bài. - Hoàn thành các bài tập 1,2,3/sgk tr53 Đọc phần : Em có biết? 3.Chuẩn bị bài sau - Xem trước nội dung bài 17: Tim và mạch máu . Vẽ hình 17-1: “Hình dạng mặt ngoài, phía trước của tim” vào vở . Kẻ bảng 17-1: “Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim” vào vở. 16 Thứ 5, ngày 4 tháng 10 năm 2012. ? Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và lớn. Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài trả lời các câu hỏi trong SGK. Đọc mục “ Em có biết” và trả lời câu hỏi ? Tác hại của xơ vỡ động mạch. (Tiểu cầu dễ vỡ do va chậm với các vết xơ -> cục máu đông -> tắt mạch -> đau tim, xuất huyết não). ? Phải làm gì để phòng ngừa xơ vỡ động mạch. (vận động cơ bắp, ăn nhiều thực vật, hạn chế các thức ăn làm tăng lượng colesteron trong máu). - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Chuẩn bị bài “ Tim và mạch máu”.Kẻ bảng 17.1 vào phiếu học tập. + Trình bày cấu tạo ngoài của tim? Tim có mấy ngăn? (Màng tim bao bọc bên ngoài tim, các mạch máu bao quanh tim, có lớp dịch. Tâm thất lớn  phần đỉnh tim. Tim có 4 ngăn 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học 

File đính kèm:

  • pptSINH 8 BAI 16 TUAN HOAN MAU VA LUU THONG BACH HUYET.ppt