Tiết 18 - Bài 18: Prôtêin
-Tùy theo sự sắp xếp của mạch, các prôtêin được phân thành 2 nhóm: prôtêin dạng sợi và prôtêin hạt (viên hay hình cầu)
-Ở prôtêin sợi, các mạch duỗi thẳng và do đó các phân tử dai như sợi dây. Một phần do thế mà các prôtêin sợi không tan và bền vững với biến động của nhiệt độ và pH. Các tính chất này làm cho prôtêin sợi trở thành nguyên liệu cấu trúc lí tưởng (ví dụ như collagen-prôtêin chủ yếu của da và mô liên kết; keratin-prôtêin có trong tóc, móng sừng và lông
-Ở prôtêin dạng hạt, các mạch gấp cuộn lại theo các cách rất phức tạp để tạo nên phân tử ở dạng hình cầu. Các prôtêin dễ dàng hoà tan để tạo dung dịch keo và thường nhạy cảm với sự thay đổi nhiệt độ và pH. Prôtêin viên mới là prôtêin hoạt động chính thức trong quá trình trao đổi chất của tế bào với các vai trò enzim xúc tác, hoóc môn.
TIẾT 18: BÀI 18: PRễTấIN I.Cấu trỳc của prụtờin : Quan sỏt sơ đồ cấu trỳc hoỏ học phõn tử prụtờin ? Trỡnh bày cấu trỳc húa học của prụtờin ? Có cấu tạo một hay nhiều chuỗi axit amin Là các axit amin C, H, O, N và 1 số nguyên tố khác KT: 0,1 micrômét KL: Đạt hàng triệu đv C TIẾT 18: PRễTấIN I.Cấu trỳc của prụtờin : -Prụtờin là hợp chất hữu cơ gồm cỏc nguyờn tố chớnh là: C, H, O, N. -Prụtờin là đại phõn tử được cấu trỳc theo nguyờn tắc đa phõn, bao gồm hàng trăm đơn phõn là axitamin thuộc hơn 20 loại khỏc nhau. TIẾT 18: PRễTấIN I.Cấu trỳc của prụtờin : +Tớnh đặc thự của prụtờin được thể hiện như thế nào? +Yếu tố nào xỏc định sự đa dạng của prụtờin ? +Tớnh đặc thự thể hiện ở số lượng thành phần và trỡnh tự của axitamin . +Sự đa dạng do cỏch sắp xếp khỏc nhau của 20 loại axitamin . Cấu trỳc bậc 1: Là trỡnh tự sắp xếp cỏc axitamin trong chuỗi axitamin . TIẾT 18: PRễTấIN I.Cấu trỳc của prụtờin : Trỡnh bày đặc điểm cấu tạo cỏc bậc cấu trỳc của prụtờin ? TIẾT 18: PRễTấIN I.Cấu trỳc của prụtờin : Trỡnh bày cỏc bậc cấu trỳc của phõn tử prụtờin ? Cấu trỳc bậc 1: Cấu trỳc bậc 4: Cấu trỳc bậc 3: Cấu trỳc bậc 2: Là trỡnh tự sắp xếp cỏc axitamin trong chuỗi axitamin . Là chuỗi axitamin tạo cỏc vũng xoắn lũ xo đều đặn. Là hỡnh dạng khụng gian 3 chiều của prụtờin do cấu trỳc bậc 2 cuộn xếp tạo thành kiểu đặc trưng cho từng loại prụtờin Là cấu trỳc của một số loại prụtờin gồm 2 hoặc nhiều chuỗi axitamin cựng loại hay khỏc loại kết hợp với nhau. TIẾT 18: PRễTấIN I.Cấu trỳc của prụtờin : -Prụtờin là hợp chất hữu cơ gồm cỏc nguyờn tố chớnh là: C, H, O, N. -Prụtờin là đại phõn tử được cấu trỳc theo nguyờn tắc đa phõn, bao gồm hàng trăm đơn phõn là axitamin thuộc hơn 20 loại khỏc nhau. - Prụtờin cú tớnh đa dạng, đặc trưng, đặc thự . TIẾT 18: PRễTấIN I.Cấu trỳc của prụtờin : - Tớnh đặc trưng của prụtờin cũn biểu hiện ở cấu trỳc bậc 3 (cuộn xếp theo kiểu đặc trưng cho từng loại prụtờin ), bậc 4 (số lượng, số loại chuỗi axit amin ). * -Tùy theo sự sắp xếp của mạch, các prôtêin được phân thành 2 nhóm: prôtêin dạng sợi và prôtêin hạt (viên hay hình cầu) -ở prôtêin sợi, các mạch duỗi thẳng và do đó các phân tử dai như sợi dây. Một phần do thế mà các prôtêin sợi không tan và bền vững với biến động của nhiệt độ và pH. Các tính chất này làm cho prôtêin sợi trở thành nguyên liệu cấu trúc lí tưởng (ví dụ như collagen-prôtêin chủ yếu của da và mô liên kết; keratin-prôtêin có trong tóc, móng sừng và lông -ở prôtêin dạng hạt, các mạch gấp cuộn lại theo các cách rất phức tạp để tạo nên phân tử ở dạng hình cầu. Các prôtêin dễ dàng hoà tan để tạo dung dịch keo và thường nhạy cảm với sự thay đổi nhiệt độ và pH. Prôtêin viên mới là prôtêin hoạt động chính thức trong quá trình trao đổi chất của tế bào với các vai trò enzim xúc tác, hoóc môn. TIẾT 18: PRễTấIN I.Cấu trỳc của prụtờin : II. Chức năng của prụtờin : ▼-Vỡ sao prụtờin dạng sợi là nguyờn liệu cấu trỳc rất tốt? -Nờu vai trũ của một số enzim đối với sự tiờu húa thức ăn ở miệng và dạ dày. -Giải thớch nguyờn nhõn của bệnh tiểu đường? -Prụtờin dạng sợi là nguyờn liệu cấu trỳc rất tốt vỡ cỏc vũng xoắn dạng sợi được bện lại với nhau thành kiểu dõy thừng tạo cho sợi chịu lực khỏe hơn. Amilaza trong nước bọt ở khoang miệng biến đổi một phần tinh bột trong thức ăn thành đường mantụzơ. Enzim pepsin trong dịch vị dạ dày cú tỏc dụng phõn giải chuỗi dài axitamin thành cỏc chuỗi ngắn gồm 3 – 10 axitamin . Do sự rối loạn trong hoạt động nội tiết của tuyến tụy ( sự thay đổi bất thường insulin) dẫn tới tớnh trạng tiểu đường . TIẾT 18: PRễTấIN I.Cấu trỳc của prụtờin : II. Chức năng của prụtờin : Prụtờin cú chức năng gỡ? Chức năng cấu trỳc. Chức năng xỳc tỏc cỏc quỏ trỡnh trao đổi chất. Chức năng điều hũa cỏc quỏ trỡnh trao đổi chất. Ngoài cỏc chức năng trờn, theo em prụtờin cũn cú vai trũ nào khỏc? +Vai trũ vận chuyển và chuyển động +Vai trũ bảo vệ +Vai trũ cung cấp năng lượng. +Vai trũ chống đỡ cơ học. + Vai trũ truyền đạt xung thần kinh. TIẾT 18: PRễTấIN I.Cấu trỳc của prụtờin : II. Chức năng của prụtờin : 1/Chức năng cấu trỳc : Là thành phần quan trọng xõy dựng cỏc bào quan và màng sinh chất → hỡnh thành cỏc đặc điểm của mụ, cơ quan, cơ thể . 2/Vai trũ xỳc tỏc cỏc quỏ trỡnh trao đổi chất: Bản chất của enzim là prụtờin , tham gia cỏc phản ứng sinh húa. 3/Vai trũ điều hũa cỏc quỏ trỡnh trao đổi chất: Cỏc hoocmụn phần lớn là prụtờin →điều hũa cỏc quỏ trỡnh sinh lớ trong cơ thể . *Ngoài ra prụtờin cũn đảm nhiệm nhiều chức năng khỏc như: bảo vệ cơ thể( khỏng thể), vận chuyển, cung cấp năng lượng… liờn quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành cỏc tớnh trạng của cơ thể. Bài tập Câu 1: Hãy đánh khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Tính đa dạng và tính đặc thù của prôtêin được quy định bởi những yếu tố nào? A- ở trình tự sắp xếp, số lượng và thành phần các axit amin. B- ở chức năng quan trọng của prôtêin. C- ở các dạng cấu trúc không gian của prôtêin. D- Cả A và C. Câu 2: Hãy đánh khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Vai trò quan trọng của prôtêin đối với cơ thể là gì? A - Là thành phần cấu trúc tế bào và bảo vệ cơ thể. B - Làm chất xúc tác và điều hoà trong quá trình trao đổi chất. C - Biểu hiện tính trạng cơ thể thông qua các hoạt động D - Cả A,B và C Câu 3: Hãy đánh khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Prôtêin thực hiện được chức năng chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây? A - Cấu trúc bậc 1 B - Cấu trúc bậc 1 và bậc 2 C - Cấu trúc bậc 2 và bậc 3 D - Cấu trúc bậc 3 và 4
File đính kèm:
- TIET 18 - Protein - sinh 9.ppt