Tiết 18. Tuần hoàn

Máu chảy với áp lực cao hay trung bình, tốc độ máu chảy nhanh Máu đi được xa, đến các cơ quan nhanh, đáp ứng nhu cầu trao đổi chất cao của cơ thể.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 2093 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 18. Tuần hoàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Tiết 18. TUẦN HOÀN I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN: Tim Dịch tuần hoàn Mạch máu 1. Cấu tạo chung: Tiết 18. TUẦN HOÀN Tim Dịch tuần hoàn Mạch máu: Động mạch, tình mạch, mao mạch Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác nhằm đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể. 2. Chức năng: I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN: II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT: 1. Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ HỆ TUẦN HOÀN: Đối tượng: động vật đơn bào, một số động vật đa bào như: thuỷ tức, giun dẹp. Tiết 18. TUẦN HOÀN Trao đổi chất trực tiếp qua bề mặt cơ thể. HỆ TUẦN HOÀN KÍN Tiết 18. TUẦN HOÀN Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép 2. Ở ĐỘNG VẬT Đà XUẤT HIỆN HỆ TUẦN HOÀN: HỆ TUẦN HOÀN HỞ II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT: TIM Khoang cơ thể Tĩnh mạch Động mạch Tế bào TIM Khoang cơ thể Tiết 18. TUẦN HOÀN TIM TIM Tĩnh mạch Động mạch Mao mạch Tế bào Tiết 18. TUẦN HOÀN TÜnh m¹ch tim §éng m¹ch Mao m¹ch (M¸u T§C víi tÕ bµo qua thµnh mao m¹ch) * §­êng ®i cña m¸u H·y cho biÕt hÖ tuÇn hoµn kÝn cã g× kh¸c so víi hÖ tuÇn hoµn hë?Ưu điểm của hệ tuần hoàn kín là gì? Tim Tim Tim S¬ ®å hÖ tuÇn hoµn hë S¬ ®å hÖ tuÇn hoµn kÝn Tiết 18. TUẦN HOÀN Tiết 18. TUẦN HOÀN 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín - Tim Động mạch Khoang cơ thể (Máu trao đổi chất trực tiếp với tế bào)Tĩnh mạch Tim - Tim Động mạch Mao mạch (Máu trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch) Tĩnh mạch Tim - Máu chảy trong động mạch với áp lực thấp và tốc độ máu chảy chậm. - Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hay trung bình và tốc độ máu chảy nhanh. - Đại diện: Thân mềm, chân khớp. - Đại diện: Giun đốt, mực ống, bạch tuộc, ĐVCXS. - Sắc tố hô hấp: Hemoxianin (Cu) - Sắc tố hô hấp: Hemoglobin (Fe) Tiết 18. TUẦN HOÀN * Ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở: Máu chảy với áp lực cao hay trung bình, tốc độ máu chảy nhanh Máu đi được xa, đến các cơ quan nhanh, đáp ứng nhu cầu trao đổi chất cao của cơ thể. *Vai trò của tim trong hệ tuần hoàn: Là “máy bơm” hút và đẩy máu. II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT: Tiết 18. TUẦN HOÀN HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN HỆ TUẦN HOÀN KÉP II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT: Tiết 18. TUẦN HOÀN C¸ HÖ tuÇn hoµn ®¬n §éng m¹ch mang T©m thÊt T©m nhÜ Mao m¹ch mang §éng m¹ch l­ng Mao m¹ch TÜnh m¹ch Mô tả đường đi của máu trong hệ tuần hoàn của cá (bắt đầu từ tim)? Trung b×nh -TTĐmạch mang  Mmạch mang Mao mạch Tĩnhmạch Tâm nhĩ - Vòng tuần hoàn nhỏ: Ttphải (Đm phổi)Phổi (Tmạch phổi)Tâm nhĩ trái - Vòng tuần hoàn lớn: Tttrái (Đm chủ)Cơ quan (Tmạch chủ)Tâm nhĩ phải. Cao Tiết 18. TUẦN HOÀN 2. Hệ tuần hoàn kín: II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT: Tiết 18. TUẦN HOÀN 2. Hệ tuần hoàn kín: Có 2 vòng tuần hoàn Áp lực máu chảy đi rất lớn, tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa Tăng hiệu quả cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho tế bào đồng thời thải nhanh các chất thải ra ngoài. * Ưu điểm của hệ tuần hoàn kép: II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT: CỦNG CỐ Trß ch¬I ghÐp ch÷ Mỗi dãy cử ra 4 bạn để thành lập một đội chơi. Mỗi đội sẽ ghép chữ vào 4 hàng dọc, mỗi thành viên trong đội chỉ được ghép 1 hàng dọc và ghép lần lượt. Thời gian cho mỗi đội được tính từ khi thành viên thứ nhất lên ghép đến khi thành viên thứ tư ghép xong. Đội nào hoàn thành xong và đúng nhất sẽ thắng. 2 ng¨n 3 ng¨n 3 ng¨n (nh­ng cã 1 v¸ch ng¨n hôt) 4 ng¨n 1 2 2 2 Kh«ng pha Pha nhiÒu Pha Ýt Kh«ng pha Rót ra nhËn xÐt g× vÒ chiÒu h­íng tiÕn ho¸ cña hÖ tuÇn hoµn kÝn th«ng qua c¸c líp §VCXS? HÖ tuÇn hoµn kÝn ngµy cµng phøc t¹p vµ hoµn thiÖn ë c¸ m¸u ®i nu«i c¬ thÓ lµ m¸u kh«ng pha(®á t­¬i). VËy cã thÓ nãi hÖ tuÇn hoµn cña c¸ tốt h¬n l­ìng c­ vµ bß s¸t ®­îc kh«ng? Chiều hướng tiến hoá của hệ tuần hoàn kép BÀI TẬP VỀ NHÀ 1. Học phần đóng khung trong SGK 2. Đọc trước bài 19: TUẦN HOÀN MÁU (TIẾP THEO) 3. Trả lời các câu hỏi trong SGK và các câu sau: Ở người từ đồng bằng lên sống vùng núi cao thì số lượng hồng cầu trong máu thay đổi như thế nào? Vì sao? Máu trong tĩnh mạch trên gan ở người có màu đỏ thẫm vì chứa nhiều chất thải và có rất ít chất dinh dưỡng. Nhận định trên đúng hay sai? Giải thích. 

File đính kèm:

  • ppttuan hoan mau tiet 1.ppt
Bài giảng liên quan