Tiết 19 Hình thoi

Từ (1) và (2)  BO là đường trung tuyến nên BO cũng là đường cao và đường phân giác.

Vậy BD^AC (BO đường cao) và BD đường phân giác của góc B.

Chứng minh tương tự, AC là phân giác của góc A, CA là phân giác của góc C, DB là phân giác của góc D

 

 

ppt24 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 2055 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 19 Hình thoi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIÊN PHƯỚC TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU HÌNH HỌC 8 Gv: Nguyễn Thị Kim Diệu Tổ: Khoa học - Tự nhiên KIỂM TRA BÀI CŨ Hoàn thành sơ đồ nhận biết các loại tứ giác đã được học. - Các góc đối bằng nhau 1 góc vuông 1 góc vuông -2 góc kề một đáy bằng nhau 3 góc vuông 1góc vuông 2 đường chéo bằng nhau -2 đường chéo bằng nhau - Các cạnh đối song song - Các cạnh đối bằng nhau - 2 cạnh đối song song và bằng nhau Hai cạnh đối song song - 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 2 cạnh bên song song 2 cạnh bên song song  AB = BC = CD = DA Bốn cạnh của tứ giác ABCD có gì đặc biệt? Chứng minh tứ giác trên hình 100 cũng là một hình bình hành. Hình 100 1. Định nghĩa: * Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. * Hình thoi cũng là hình bình hành. Tứ giác ABCD là hình thoi. 	Ta có: AB = CD (gt) 	 BC = AD (gt) 	Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau. A B D C O - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 2. Tính chất: * Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành. - Các cạnh đối bằng nhau. - Các góc đối bằng nhau. 1. Định nghĩa: A B D C O * Định lý: 1. Định nghĩa: 2. Tính chất: * Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành Trong hình thoi: a) Hai đường chéo vuông góc với nhau. b) Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi. ABCD là hình thoi GT KL A B D C O b, AC là phân giác của góc A BD là phân giác của góc B CA là phân giác của góc C DB là phân giác của góc D 2. Tính chất: 1. Định nghĩa: AC BD ; BD là đường phân giác của góc B    ABC cân BO là trung tuyến  AB=AC (gt) AO=AC (gt)   ; ; Hướng dẫn chứng minh: ABCD là hình thoi GT KL A B D C O b, AC là phân giác của góc A BD là phân giác của góc B CA là phân giác của góc C DB là phân giác của góc D Chứng minh: Ta có: AB=BC (ABCD là hình thoi)  ∆ABC cân tại B.  (1) BO là trung tuyến ∆ABC (2) (OA = OC) Từ (1) và (2)  BO là đường trung tuyến nên BO cũng là đường cao và đường phân giác. Vậy BDAC (BO đường cao) và BD đường phân giác của góc B. Chứng minh tương tự, AC là phân giác của góc A, CA là phân giác của góc C, DB là phân giác của góc D 1. Định nghĩa: 2. Tính chất: 3. Dấu hiệu nhận biết: Để tứ giác là hình thoi, ta cần điều kiện gì? 2. Tính chất: 1. Định nghĩa: Có 4 cạnh bằng nhau 3. Dấu hiệu nhận biết: 2. Tính chất: 1. Định nghĩa: Có 4 cạnh bằng nhau Có 2 cạnh kề bằng nhau 3. Dấu hiệu nhận biết: 2. Tính chất: 1. Định nghĩa: Có 4 cạnh bằng nhau Có 2 cạnh kề bằng nhau Có 2 đường chéo vuông góc nhau 3. Dấu hiệu nhận biết: 2. Tính chất: 1. Định nghĩa: Có 4 cạnh bằng nhau Có 2 cạnh kề bằng nhau Có 2 đường chéo vuông góc nhau Có 1 đường chéo là đường phân giác của một góc 1. Định nghĩa: Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. 2. Tính chất: * Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành. * Định lý: Trong hình thoi: a) Hai đường chéo vuông góc với nhau. b) Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi. 3. Dấu hiệu nhận biết: * Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi. * Hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau là hình thoi. * Hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc nhau * Hình bình hành có 1 đường chéo là đường phân giác của một góc Cách vẽ hình thoi A B C D O ABCD là hình thoi AB=BC=CD=DA ABCD là hình bình hành( gt) AB=BC ∆ABC cân BO là trung tuyến, BO là đường cao. AO=OC ? 3. Hãy chứng minh dấu hiệu nhận biết 3 Dấu hiêu nhận biết thứ 3: Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình thoi.        HÌNH THOI Bài tập 73 :(SGK /105;106) Tìm các hình thoi trên hình: ABCD là hình thoi ( dh1 ) EFGH là hình bình hành. Mà EG là phân giác của góc E  EFGH là hình thoi ( dh4 ) KINM là hình bình hành Mà IM KN.  KINM là hình thoi ( dh3 ) PQRS không phải là hình thoi. Có AC = AD = BC = BD = R  ABCD là hình thoi. ( dh1 ) e) - Các góc đối bằng nhau 1 góc vuông 1 góc vuông -2 góc kề một đáy bằng nhau 3 góc vuông 1góc vuông 2 đường chéo bằng nhau -2 đường chéo bằng nhau - Các cạnh đối song song - Các cạnh đối bằng nhau - 2 cạnh đối song song và bằng nhau Hai cạnh đối song song - 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 2 cạnh bên song song 2 cạnh bên song song -2 cạnh kề bằng nhau -2 đường chéo vuông góc -1 đường chéo là phân giác của một góc 4 cạnh bằng nhau Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi, chứng minh các định lí. Ôn lại tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật. Làm bài tập 74, 76 SGK trang 106. Tiết sau luyện tập. Bài 74 – SGK trang 106 Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8cm và 10cm. Cạnh của hình thoi bằng giá trị nào trong các giá trị sau: D A C B O (Định lý Pitago trong tam giác vuông ABO) B. cm C. cm D. 9 cm A. 6cm Có: BO = OD = BD:2 = 8:2 = 4 AO = OC = AC:2 = 10:2 = 5 c¸c Em Häc tèt C¸C THÇY C¤ GI¸O SøC KHáE 

File đính kèm:

  • pptBai 11 Hinh thoi.ppt