Tiết 21 - Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng (tiết 17)

Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua

 Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm

bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 21 - Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng (tiết 17), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Kính chào quí thầy cô cùng các em học sinh về dự!Giáo viên: Lê Thế LuânHỘI THI NV SP CẤP HUYỆNĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS LÊ HOÀN Tiết 21 Bài 15 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1. Thí nghiệm Trên đĩa cân A (hình 2.7) đặt hai cốc(1) và (2) chứa dung dịch bari clorua BaCl2 và dung dịch natri sunfat Na2SO4. Đặt quả cân lên đĩa B cho đến khi cân thăng bằng. Tiết 21 Bài 15 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1. Thí nghiệm Đổ cốc (1) vào cốc (2), rồi lắc cho hai dung dịch trộn lẫn vào nhau. Quan sát thấy có chất rắn màu trắng xuất hiện. Đó là bari sunfat BaSO4, chất này không tan. Tiết 21 Bài 15 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1. Thí nghiệmBari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri cloruaBaSO4NaCl Tiết 21 Bài 15 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1. Thí nghiệmBari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua2. Định luậtTrước và sau khi làm thí nghiệm, kim của cân có thay đổi không ?Trước và sau khi làm thí nghiệm, kim của cân giữ nguyên vị trí.Có thể suy ra điều gì ?Khi một phản ứng hóa học xảy ra, tổng khối lượng các chất không thay đổiBaCl2Na2SO4BaSO4, NaCl Tiết 21 Bài 15 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1. Thí nghiệmBari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua2. Định luậtLÔ-MÔ-NÔ-XÔP ( 1711 - 1765)( 1743 - 1794) Tiết 21 Bài 15 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1. Thí nghiệmBari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua2. Định luật Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩmbằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.* Giải thích: Tiết 21 Bài 15 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1. Thí nghiệmBari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua2. Định luật Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩmbằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. H2 O2 H2O * Giải thích: Tiết 21 Bài 15 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1. Thí nghiệmBari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua2. Định luật Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩmbằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.Trước phản ứngTrong quá trình phản ứngSau phản ứng H2 O2 H2O * Giải thích: Tiết 21 Bài 15 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1. Thí nghiệmBari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua2. Định luật Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩmbằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. Trong phản ứng hóa học, diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. Sự thay đổi này chỉ liên quan đến các electron. Còn số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối lượng của các nguyên tử không đổi,vì vậy tổng khối lượng của các chất được bảo toàn * Giải thích:(Xem sgk) Tiết 21 Bài 15 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1. Thí nghiệmBari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua2. Định luật Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩmbằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.3. Aùp dụng Giả sử có phản ứng hóa học: A + B C + D Gọi mA, mB, mC, mD là khối lượng của mỗi chất. Công thức về khối lượng viết như sau: mA + mB = mC + mDNếu biết khối lượng của ba chất là a, b, c và x là khối lượng chưa biết của chất còn lại thì ta tính x như thế nào ? Tính x bằng cách giải phương trình bậc nhất với một ẩn x, như:a + b = c +x hay a + x = c + d hay x + b = c + d hay a + b = x +d Tiết 21 Bài 15 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1. Thí nghiệmBari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua2. Định luật3. Aùp dụng Ví dụ: Trong phản ứng hóa học ở thí nghiệm trên, cho biết khối lượng củanatri sunfat Na2SO4 là 28,4g, khối lượng của các sản phẩm bari sunfat BaSO4 và natri clorua NaCl theo thứ tự là 46,6g và 23,4g.Hãy tính khối lượng của bari clorua BaCl2 đã dùng.Bài giảiTheo định luật bảo toàn khối lượng, ta có: mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl => mBaCl2 = mBaSO4 + mNaCl - mNa2SO4 mBaCl2 = 46,6 + 23,4 – 28,4 = 41,6 (g) Giả sử có phản ứng hóa học: A + B C + D Gọi mA, mB, mC, mD là khối lượng của mỗi chất. Công thức về khối lượng viết như sau: mA + mB = mC + mD Tiết 21 Bài 15 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1. Thí nghiệmBari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua2. Định luật Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩmbằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.3. Aùp dụng Giả sử có phản ứng hóa học: A + B C + D Gọi mA, mB, mC, mD là khối lượng của mỗi chất. Công thức về khối lượng viết như sau: mA + mB = mC + mDTrong một phản ứng có n chất, kể cả chất phản ứng và sản phẩm, nếu biết khối lượng của (n – 1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại ( Sgk )Tổng quát: Tiết 21 Bài 15 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1. Thí nghiệm2. Định luật Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.3. Aùp dụngBài tập 1Hãy ghép thứ tự các mục A, B, C, D sao cho đúng với nội dung của định luật bảo toàn khối lượngC. Trong một phản ứng hóa họcA.Tổng khối lượng của các chất sản phẩmB. BằngD. Tổng khối lượngcủa các chất tham gia phản ứng.Thứ tự đúng là: C – A – B – D Tiết 21 Bài 15 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1. Thí nghiệm2. Định luật3. Aùp dụngViết công thức về khối lượng cho phản ứng giữa kim loại và HCl tạo ra chất ZnCl2 vàBài giảiPhương trình chữ của phản ứng đã cho là: Kẽm + axit clohiđric Kẽm clorua + khí hiđro Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có: mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2b) => mH2 = mZn + mHCl – mZnCl2 mH2 = 0,65 + 0,73 – 1,36 = 0,02 (g)b) Cho biết khối lượng của kẽm và axit clohiđric đã phản ứng lần lượt là 0,65g và 0,73g, khối lượng của chất kẽm clorua là 1,36g. Hãy tính khối lượng của khí hiđro bay lên.Bài tập 2kẽmaxit clohiđrickẽm cloruakhí hiđro Tiết 21 Bài 15 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG1. Thí nghiệm2. Định luật3. Aùp dụngBài tập 3: ( Trắc nghiệm )Có phản ứng hóa học sau: Axit clohiđric + canxi cacbonat canxi clorua + khí cacbonic + nướcBiết khối lượng của canxi cacbonat CaCO3, canxi clorua CaCl2, khí cacbonic CO2, nước lần lượt là: 10g; 11,1g ; 1,8g ; 4,4g. Khối lượng của axit clohiđric đã tham gia phản ứng là A) mHCl = 7,3gB) mHCl = 73g. C). mHCl = 27,3g D) mHCl = 18,5g.Hãy suy nghĩ lại!Hãy suy nghĩ lại!Hãy suy nghĩ lại!Có hiểu bài Tiết 21 Bài 15 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGBài tập 4 Nung nóng 110 kg đá vôi (thành phần chính là chất canxi cacbonat CaCO3 ) ta thu được 56 kg vôi sống CaO và khí cacbonic CO2 thoát ra. Biết rằng chỉ có canxi cacbonat CaCO3 bị phân hủy còn 10 kg tạp chất có trong đá vôi không bị phân hủy khi nung.Khối lượng khí cacbonic CO2 là:A) 54 kgB) 64kg.C) 156kgD) 44kgRẤT TIẾC!RẤT TIẾC!RẤT TIẾC! Tiết 21 Bài 15 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGBài tập 4 Nung nóng 110 kg đá vôi (thành phần chính là chất canxi cacbonat CaCO3 ) ta thu được 56 kg vôi sống CaO và khí cacbonic CO2 thoát ra. Hãy tính lượng khí cacbonic CO2 này. Biết rằng chỉ có canxi cacbonat CaCO3 bị phân hủy còn 10 kg tạp chất có trong đá vôi không bị phân hủy khi nung.Bài giảiKhối lượng canxi cacbonat bị phân hủy là:mCaCO3 = 110 – 10 = 100 (kg)Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:mCaCO3 = mCaO + mCO2 => mCO2 = mCaCO3 – mCaO mCO2 = 100 – 56 = 44 (kg) Tiết 21 Bài 15 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGBài tập 5: (15.2 sbt / 18) Biết rằng axit clohiđric có phản ứng với chất canxi cacbonat tạo ra chất canxi clorua, nước và khí cacbon đioxit thoát ra. Một cốc đựng dung dịch axit clohiđric (1) và cục đá vôi (2) ( thành phần chính là canxi cacbonat) được đặt trên một đĩa cân. Trên đĩa cân thứ hai đặtquả cân (3) vừa đủ cho cân ở vị trí cân bằng.Bỏ cục đá vôi vào dung dịch axit clohiđric. Sau một thời gian phản ứng cân sẽ ở vị trí nào: A, B hay CABCSaiĐúngSai HƯỚNG DẪN TỰ HỌC1. Bài vừa họcHọc theo vở ghi và sgk ( chú ý phần ghi nhớ )- BTVN: 1, 3 ( sgk trang 54 ); 15.1 và 15.3 (sbt trang18)2. Bài sắp học: “PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC” Hãy dùng các hệ số và công thức hóa học của các chất: kẽm, axit clohiđric, kẽm clorua, khí hiđro để thay vào phương trình chữ sau sao cho đảm bảo thỏa mãn định luật bảo toàn khối lượng: Kẽm + axit clohiđric kẽm clorua + khí hiđroBÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾTCHÚC HỘI THI

File đính kèm:

  • pptngoc_vinh.ppt
Bài giảng liên quan