Tiết 21-Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp

+ Hô hấp cung cấp O2 cho các tế bào để tham gia vào các phản ứng tạo năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể, đồng thời thải loại CO2 ra khỏi cơ thể.

 

ppt41 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 4557 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 21-Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 CHƯƠNG IV: HÔ HẤP I. Khái niệm hô hấp: Tiết 21-Bài 20: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP O2 CO2 O2 O2 CO2 CO2 O2 - Hô hấp là gì? - Hô hấp là quá trình trao đổi khí, lấy khí O2 và thải khí CO2 CHƯƠNG IV: HÔ HẤP I. Khái niệm hô hấp: Tiết 21-Bài 20: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP - Hô hấp là quá trình trao đổi khí, lấy khí O2 và thải khí CO2. - Hô hấp có liên quan như thế nào với các hoạt động sống của tế bào và cơ thể? - Sự thở có ý nghĩa gì với hô hấp? - Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào? Gluxit Lipit Prôtêin O2 CO2 + H2O Các chất dinh dưỡng đã được hấp thụ: + Gluxit + Lipit + Prôtêin Năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào: O2 CO2 + H2O - Quan sát sơ đồ sau và rút ra nhận xét về vai trò của hô hấp đối với hoạt động sống của tế bào và cơ thể: CHƯƠNG IV: HÔ HẤP I. Khái niệm hô hấp: Tiết 21-Bài 20: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP - Hô hấp là quá trình trao đổi khí, lấy khí O2 và thải khí CO2. + Hô hấp cung cấp O2 cho các tế bào để tham gia vào các phản ứng tạo năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể, đồng thời thải loại CO2 ra khỏi cơ thể. - Hô hấp có liên quan như thế nào với các hoạt động sống của tế bào và cơ thể? TẾ BÀO PHỔI TIM TẾ BÀO PHỔI TIM Giai đọan 1: SỰ THỞ TIM TẾ BÀO O2 O2 O2 CO2 CO2 CO2 PHỔI Giai đọan 2: SỰ TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI TIM TẾ BÀO O2 O2 O2 CO2 CO2 CO2 PHỔI Giai đọan 3: SỰ TRAO ĐỔI KHÍ Ở TẾ BÀO TIM TẾ BÀO O2 O2 O2 O2 O2 O2 CO2 CO2 CO2 CO2 CO2 CO2 PHỔI SƠ ĐỒ HÔ HẤP CO2 CO2 CO2 CO2 Không khí CHƯƠNG IV: HÔ HẤP I. Khái niệm hô hấp: Tiết 21-Bài 20: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP - Hô hấp là quá trình trao đổi khí, lấy khí O2 và thải khí CO2. + Hô hấp cung cấp O2 cho các tế bào để tham gia vào các phản ứng tạo năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể, đồng thời thải loại CO2 ra khỏi cơ thể. + Quá trình hô hấp gồm sự thở, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào. - Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu: + Sự thở (Sự thông khí ở phổi). + Trao đổi khí ở phổi. + Trao đổi khí ở tế bào. - Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào? - Sự thở có ý nghĩa gì với hô hấp?. - Sự thở giúp thông khí ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí diễn ra liên tục ở tế bào. CHƯƠNG IV: HÔ HẤP I. Khái niệm hô hấp: Tiết 21-Bài 20: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP II. Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng: 1. Cấu tạo: 1. Cấu tạo cơ quan hô hấp gồm mấy phần? 2. Mỗi phần gồm những bộ phận nào? 3. Cấu tạo của mỗi bộ phận như thế nào? - Hãy nghiên cứu thông tin hình 20.2, 20.3 trong SGK thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi: 1 Khoang mũi 2 3 6 4 5 7 Họng Thanh quản Khí quản Phế quản Lá phổi trái Lá phổi phải Đường dẫn khí: Hai lá phổi: Khoang mũi Họng Thanh quản Phổi Khoang mòi Häng (hÇu) Thanh qu¶n KhÝ qu¶n Lá phổi trái Lá phổi phải PhÕ qu¶n Lç mòi N¾p thanh qu¶n Líp mµng ngoµi (l¸ thµnh) Líp mµng trong (l¸ t¹ng) PhÕ qu¶n nhá Tĩnh mạch phổi máu nghèo oxi Động mạch phổi máu giàu oxi phế nang Quan sát hình vẽ và xác định các cơ quan hô hấp Phế quản nhỏ Mao mạch máu CHƯƠNG IV: HÔ HẤP I. Khái niệm hô hấp: Tiết 21-Bài 20: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP II. Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng: 1. Cấu tạo: Hệ hô hấp gồm các cơ quan ở đường dẫn khí (mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản) và hai lá phổi. 2. Chức năng: BỘ PHẬN DẪN KHÍ BỘ PHẬN HÔ HẤP * Đường dẫn khí: - Mũi: - Họng: - Thanh quản: - Khí quản: - Phế quản: - Có nhiều lông mũi. - Có lớp niêm mạc tiết chất nhày. - Có lớp mao mạch dày đặc. Có nắp thanh quản (sụn thanh thiệt) có thể cử động để đậy kín đường hô hấp. - Cấu tạo bởi 15-20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau. - Có lớp niêm mạc tiết chất nhày với nhiều lông rung chuyển động liên tục. - Cấu tạo bởi các vòng sụn. Ở phế quản nơi tiếp xúc các phế nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ. Có tuyến amiđan và tuyến V.A chứa nhiều tế bào limpho + Đặc điểm cấu tạo của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng gì? (bằng cách đánh dấu vào các ô trống ở bảng sau)         Thanh quản Khí quản CHƯƠNG IV: HÔ HẤP I. Khái niệm hô hấp: Tiết 21-Bài 20: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP II. Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng: 1. Cấu tạo: Hệ hô hấp gồm các cơ quan ở đường dẫn khí (mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản) và hai lá phổi. 2. Chức năng: + Đường dẫn khí: Dẫn khí vào và ra; làm ẩm; làm ấm không khí đi vào và bảo vệ phổi. - Đường dẫn khí có chức năng gì trong hô háp? Hai lá phổi: - Bao ngoài 2 lá phổi có 2 lớp màng, lớp ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa 2 lớp có chất dịch. - Đơn vị cấu tạo phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bọc bởi mạng mao mạch dày đặc. Có tới 700-800 triệu phế nang. CHƯƠNG IV: HÔ HẤP I. Khái niệm hô hấp: Tiết 21-Bài 20: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP II. Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng: 1. Cấu tạo: Hệ hô hấp gồm các cơ quan ở đường dẫn khí (mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản) và hai lá phổi. 2. Chức năng: + Đường dẫn khí: Dẫn khí vào và ra; làm ẩm; làm ấm không khí đi vào và bảo vệ phổi. - Chức năng của phổi là gì? + Phổi là nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài. CHƯƠNG IV: HÔ HẤP I. Khái niệm hô hấp: Tiết 21-Bài 20: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP II. Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng: 1. Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ấm, làm ẩm không khí khi đi vào phổi và đặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại? 2. Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí? 3. Nêu nhận xét về chức năng của đường dẫn khí và của hai lá phổi? + Làm ẩm không khí là do lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí. + Làm ấm không khí là do lớp mao mạch dày đặc căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc đặc biệt ở mũi và phế quản. 1. Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ấm, làm ẩm không khí khi đi vào phổi và đặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại? Đặc điểm tham gia bảo vệ phổi tránh tác nhân gây hại: + Lông mũi: Giữ lại các hạt bụi lớn. + Chất nhày: Do niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ. + Lông rung: Quét vật lạ ra khỏi khí quản. + Nắp thanh quản (sụn thanh thiệt): Đậy kín đường hô hấp, ngăn thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt. + Các tế bào limphô ở tuyến amiđan và tuyến V.A tiết ra kháng thể để vô hiệu hoá các tác nhân gây nhiễm. + Số lượng phế nang lớn làm tăng diện tích trao đổi khí + Bao ngoài hai lá phổi có hai lớp màng, lớp ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa hai lớp có chất dịch làm phổi nở rộng và xốp. 2. Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí? Đường dẫn khí: Dẫn khí ra và vào phổi; Làm ấm, làm ẩm không khí vào phổi; Bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại. Phổi: Trao đổi khí giữa môi trường ngoài với máu trong mao mạch phổi. 3. Nêu nhận xét về chức năng của đường dẫn khí và của hai lá phổi? 1 2 3 4 5 * Có 4 chữ cái : Nơi xảy ra sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường Có 7 chữ cái : Đây là đơn vị cấu tạo của phổi Có 11 chữ cái : Nơi không khí vào và ra đồng thời làm ấm, bảo vệ phổi Có 5 chữ cái: Đây là quá trình cung cấp O2 và loại bỏ CO2 ra khỏi cơ thể Có 4 chữ cái : Đây là cơ quan hô hấp chứa nhiều tế bào Limphô TRÒ CHƠI Ô CHỮ P H Ô H N A Đ G Â Ô 6 H O T Có 9 chữ cái: Đây là cơ quan có	chức năng phát âm CHƯƠNG IV: HÔ HẤP I. Khái niệm hô hấp: Tiết 21-Bài 20: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP II. Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng: Hướng dẫn về nhà: Học và nắm vững khái niệm, ý nghĩa của hô hấp; cấu tạo và chức năng của hệ hô hấp  Vẽ hình 20.2  Đọc mục em có biết Tóm tắt được quá trình hô hấp ở cơ thể người Kh«ng khÝ PhÕ nang trong phæi TÕ bµo biÓu m« ë phæi Mao m¹ch phÕ nang ë phæi Mao m¹ch ë c¸c m« Tim TÕ bµo ë c¸c m« CO2 O2 Sù thë (sù th«ng khÝ ë phæi) PhÕ nang trong phæi TÕ bµo biÓu m« ë phæi Mao m¹ch phÕ nang ë phæi Mao m¹ch ë c¸c m« Tim TÕ bµo ë c¸c m« Trao ®æi khÝ ë phæi O2 CO2 PhÕ nang trong phæi TÕ bµo biÓu m« ë phæi Mao m¹ch phÕ nang ë phæi Mao m¹ch ë c¸c m« Tim TÕ bµo ë c¸c m« Trao ®æi khÝ ë tÕ bµo O2 CO2 TÕ bµo biÓu m« ë phæi Mao m¹ch phÕ nang ë phæi Mao m¹ch ë c¸c m« Tim O2 CO2 CO2 Tim O2 CO2 PhÕ nang trong phæi Tim TÕ bµo ë c¸c m« Sù thë (sù th«ng khÝ ë phæi) Trao ®æi khÝ ë phæi Trao ®æi khÝ ë tÕ bµo O2 CO2 SƠ ĐỒ CÁC GIAI ĐOẠN CHỦ YẾU TRONG QUÁ TRÌNH HÔ HẤP Khoang mũi Họng (hâu) 1 2 Lá phổi trái 7 Phế quản 5 Khí quản Thanh quản 3 4 Lá phổi phải 6                                                         + Đặc điểm cấu tạo của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng gì? (bằng cách đánh dấu vào các ô trống ở bảng sau)         

File đính kèm:

  • pptS8-T21-B20-HOHAPVACACCOQUANHOHAP.ppt.ppt