Tiết 21 Hàm số bậc nhất

Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị

của x thuộc R và có tính chất sau:

• Đồng biến trên R, khi a > 0.

b) Nghịch biến trên R, khi a < 0.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 1291 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung Tiết 21 Hàm số bậc nhất, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Câu 1: Nêu khái niệm hàm số ? Cho ví dụ. Câu 2: Điền vào chỗ … để được phát biểu đúng: Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R. Với , bất kì thuộc R: +) Nếu f( ) thì hàm số y = f(x) ................... trên R. đồng biến nghịch biến Bài toán: Một xe ô tô chở khách đi từ bến xe Phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bình 50km/h. Hỏi sau t giờ xe ôtô đó cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu kilômét? Biết rằng bến xe Phía nam cách trung tâm Hà Nội 8km. TTHà Nội Bến xe Huế V=50km/h 8km Hãy điền vào chỗ trống ( ... ) cho đúng: Sau 1 giờ, ôtô đi được: ............... Sau t giờ ôtô đi được: ................. Sau t giờ, ôtô cách trung tâm Hà Nội là: s = ..................... 50 (km) 50 t (km) 50 t + 8 (km) Tính các giá trị tương ứng của s khi cho t lần lượt lấy các giá trị 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ ... 58 108 158 208 Giải thích tại sao đại lượng s là hàm số của t? Vì: - Đại lượng s phụ thuộc t - ứng với mỗi giá trị của t chỉ có một giá trị tương ứng của s. Do đó s là hàm số của t. s = 50 t + 8 Tiết 21: Tiết 21: s = 50 t + 8 a) Định nghĩa: Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b trong đó a, b là số cho trước và a ≠ 0 (a = 50; b = 8) b) Chú ý: SGK/ 47 Khi b = 0, hàm số có dạng y = ax (đã học ở lớp 7) 1. Khái niệm về hàm số bậc nhất: Trong các hàm số sau, hãy chỉ ra hàm số bậc nhất và hệ số a, b của chúng? y = 1 – 5x -5 1 y = 0, 5 x 0, 5 0 Không là hàm số bậc nhất - + 3 Không là hàm số bậc nhất Không là hàm số bậc nhất Không là hàm số bậc nhất y = x - + 3 là hàm số bậc nhất (m ≠ 0) y = mx + 2 (m ≠ 0) m 2 Nhóm 1: Hoàn thành bài tập sau: Cho hàm số: y = -3x + 1 Hàm số đã cho xác định với ............. b) Hãy chứng minh hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R Nhóm 2: Hoàn thành bài tập sau: Cho hàm số: y = 3x + 1 Hàm số đã cho xác định với ............. b) Hãy chứng minh hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R Giải: Hàm số y = -3x + 1 luôn xác định với mọi giá trị của x thuộc R Giải: Hàm số y = -3x + 1 luôn xác định với mọi giá trị của x thuộc R b) Lấy x1, x2 là hai số bất kì thuộc R mà x1 0  f(x1) > f(x2) Vậy hàm số y = f(x) = 3x + 1 nghịch biến với mọi x thuộc R. b) Lấy x1, x2 là hai số bất kì thuộc R mà x1 f( ) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R. Tiết 21: Tiết 21: a) Khái niệm: Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b trong đó a, b là số cho trước và a ≠ 0 b) Chú ý: SGK/ 47 Khi b = 0, hàm số có dạng y = ax (đã học ở lớp 7) 1. Khái niệm về hàm số bậc nhất: 2. Tính chất: * TQ: Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau: Đồng biến trên R, khi a > 0. b) Nghịch biến trên R, khi a 0. b) Nghịch biến trên R, khi a 0  m 2 Luật chơi: Ô chữ gồm 7 chữ cái, đó là tên một bài hát. ứng với mỗi ô chữ là một câu hỏi, trả lời đúng câu hỏi chữ cái sẽ hiện ra. Ai trả lời được tên bài hát là người thắng cuộc. 1 2 4 6 5 3 7 Câu 1: Hàm số bậc nhất trong các hàm số sau là: y = 2(x – 1) – 2x y = 2(3 – x) y = + 2 y = 4a + 1 (a là hằng số) Câu 2: Hàm số y = (m – 3)(m + 2) (x – 5) là hàm số bậc nhất khi: m = 3 m = - 2 m 3 và m - 2 Câu 3. Hệ số a và b của hàm số bậc nhất y = (x + 1) – 1 là: a = ; b = -1 a = x ; b = - 1 a = ; b = - 1 B. B u I P H A N Câu 4: Hàm số y = (a – 2) x + 5 luôn đồng biến khi: a > 2 a 0 A. B. C. Tiết 21: Tiết 21: a) Khái niệm: Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức: y = ax + b trong đó a, b là số cho trước và a ≠ 0 b) Chú ý: SGK/ 47 1. Khái niệm về hàm số bậc nhất: 2. Tính chất: * TQ: Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau: Đồng biến trên R, khi a > 0. b) Nghịch biến trên R, khi a < 0. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất. - Bài tập số 10; 11; 12 (SGK - Tr 48). Bài tập số 6; 8 (SBT - Tr 57). Hướng dẫn bài 10 (SGK) x Bớt chiều dài x cm thì chiều dài còn lại là: 30 - x(cm) Bớt chiều rộng x cm thì chiều rộng còn lại là: 20 - x(cm) Chu vi hình chữ nhật tính theo công thức: Chu vi = (dài + rộng)  2 x 

File đính kèm:

  • ppthàm số bậc nhất thao giảng hoàn chỉnh.ppt
Bài giảng liên quan