Tiết 22; Bài 3 đồ thị của hàm số y = ax+b ( a 0 )

Tổng quát: Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng:

 - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b;

 - Song song với đường thẳng y = ax, nếu b 0; trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 6995 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Tiết 22; Bài 3 đồ thị của hàm số y = ax+b ( a 0 ), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 GV: NGUYỄN HOÀNG NAM KIỂM TRA MIỆNG Câu 1: Biểu diễn các điểm sau trên cùng mặt phẳng tọa độ: A (1; 2), B (2; 4), C (3; 6) A’(1; 5), B’(2; 7), C’(3; 9). Câu 2: Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo các giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau: Đáp án: Câu 3: Nhắc lại đồ thị của hàm số y = ax (a 0). Đáp án : Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và điểm A(1; a). Nhận xét: Các điểm A(1; 2), B (2; 4), C (3; 6) thuộc đồ thị hàm số y = 2x. Các điểm A’(1; 5), B’(2; 7), C’(3; 9) thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 3. Nhận xét: Với cùng hoành độ thì tung độ của các điểm A’, B’, C’ đều lớn hơn tung độ của các điểm A, B, C là 3 đơn vị. Đáp án: Ta đã biết: - Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và điểm A(1; a). y = ax+b(a 0) Tiết 22 ; §3 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax+b ( a 0 ) 1. Đồ thị của hàm số y = ax+b(a 0) 	-Với cùng hoành độ thì tung độ của các điểm A’, B’, C’ đều lớn hơn tung độ của các điểm A, B, C là 3 đơn vị. Nhận xét: Đồ thị của hàm số y = 2x + 3 là một đường thẳng 	- Các điểm A(1; 2), B (2; 4), C (3; 6) thuộc đồ thị hàm số y = 2x. song song với đường thẳng y = 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. 	- Các điểm A’(1; 5), B’(2; 7), C’(3; 9) thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 3. y = 2x y = 2x + 3 A’B’//AB B’C’//BC Mà A, B, C thẳng hàng. Nên A’, B’, C’ cũng thẳng hàng. Tiết 22 §3 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax+b ( a 0 ) 1. Đồ thị của hàm số y = ax+b(a 0) Nhận xét : Đồ thị của hàm số y = 2x + 3 là một đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. Tổng quát: Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng: - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b; - Song song với đường thẳng y = ax nếu b 0; trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. Chú ý: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b y=2x+3 y=2x ; b được gọi là tung độ gốc. Tiết 22 ; §3 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax+b ( a 0 ) 1. Đồ thị của hàm số y = ax+b(a 0) Tổng quát: Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng: - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b; - Song song với đường thẳng y = ax nếu b 0; trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. Chú ý: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b; b được gọi là tung độ gốc. 2. Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax+b(a 0) Khi b = 0 thì y = ax. Đồ thị của hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và điểm A(1;a). Khi b 0 thì y = ax + b Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được đồ thị hàm số y = ax + b. Bước 1 :Cho x = 0 thì y = b ; điểm P(0; b) Cho y = 0 thì x = ; điểm Q( ; 0 ) y = ax + b Mà x = 0 y = a.0 + b y = b y = ax + b Mà y = 0 ax + b = 0 ax = -b x = Tiết 22 ; §3 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax+b ( a 0 ) 1. Đồ thị của hàm số y = ax+b(a 0) Tổng quát: Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng: - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b; - Song song với đường thẳng y = ax, nếu b 0; trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. Chú ý: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b; b được gọi là tung độ gốc. 2. Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax+b(a 0) Khi b = 0 thì y = ax. Đồ thị của hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và điểm A(1;a). Khi b 0 thì y = ax+b Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được đồ thị hàm số y = ax+b. Bước 1: Cho x = 0 thì y = b ; điểm P(0; b) Cho y = 0 thì x = ; điểm Q( ; 0 ) Ví dụ : Vẽ đồ thị hàm số: y = - 2x - 3 Giải Cho x = 0 thì y = điểm A(0; -3) -3 ; Cho y = 0 thì x = ; điểm B( ; 0) y = -2x - 3 Tiết 22; §3 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax+b ( a 0 ) 1. Đồ thị của hàm số y = ax+b(a 0) Tổng quát: Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng: - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b; - Song song với đường thẳng y = ax, nếu b 0; trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. Chú ý: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b; b được gọi là tung độ gốc. 2. Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax+b(a 0) Khi b = 0 thì y = ax. Đồ thị của hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và điểm A(1;a). Khi b 0 thì y = ax+b Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được đồ thị hàm số y = ax+b. Bước 1: Cho x = 0 thì y = b ; điểm P(0; b) Cho y = 0 thì x = ; điểm Q( ; 0 ) Ví dụ : Vẽ đồ thị hàm số: y = - 2x - 3 Giải Cho x = 0 thì y = điểm A(0; -3) -3 ; Cho y = 0 thì x = ; điểm B( ; 0) y = -2x - 3 ? Vẽ đồ thị các hàm số sau: a/ y = 2x – 3; b/ y = -2x + 3 * Chú ý: -Khi a> 0 hàm số y = ax + b đồng biến trên R, từ trái sang phải đường thẳng y = ax + b đi lên ( nghĩa là khi x tăng lên thì y tăng lên) -Khi a < 0 hàm số y = ax + b nghịch biến trên R, từ trái sang phải đường thẳng y = ax + b đi xuống ( nghĩa là khi x tăng lên thì y giảm đi) *Đối với bài học ở tiết học này: - Xem lại kết luận tổng quát về đồ thị hàm của hàm số y = ax + b (a 0) - Xem lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) - Làm bài tập 15; 17; 18 sách giáo khoa trang 51; 52 * Hướng dẫn học tập *Đối với bài học ở tiết học tiếp theo - Xem lại các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) - Xem lại cách giải phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) - Xem lại kết luận tổng quát về đồ thị hàm của hàm số y = ax + b (a 0) - Làm bài tập 15; 17; 18 sách giáo khoa trang 51; 52 CHÚC CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI Đồ thị hàm số y=2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và qua điểm (1;2) Đồ thị hàm số y=2x+5 là đường thẳng đi qua điểm (0;5) và (-2,5;0) Đồ thị hàm số y=-2/3x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm (1;-2/3) Đồ thị hàm số y= -2/3x+5 là đường thẳng qua điểm (0;5) và (7,5;0) O x y 

File đính kèm:

  • pptH VUONG hoi giang huyen.ppt
Bài giảng liên quan