Tiết 25: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau. Luyện tập

Cho hai hàm số bậc nhất:

 y = mx + 3 và y = (2m + 1)x - 5

Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là:

a, Hai đường thẳng song song.

b, Hai đường thẳng cắt nhau.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 2011 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Tiết 25: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau. Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũ 1, Đồ thị hàm số y = ax + b với a 0 là gì? 2, Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị của các hàm số y = 2x – 2 và y = 2x + 1? y = 2x – 2 y = 2x + 1 . . . . A B C D Song song Trùng nhau Cắt nhau Thứ sáu, ngày 04 tháng 11 năm 2010 Tiết 25: đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau. Luyện tập . y = 2x y = 2x - 2 y = 2x + 1 . . . . Bài tập 1: Thứ sáu,ngày 04 tháng 11 năm 2010 Tiết 25: đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau. Luyện tập Đường thẳng song song với đường thẳng y = - 0,5x +2 là: A. y = 1 – 0,5x C. y = – 0,5x + 2 y = - 0,5x + 2 y = 1- 0,5x Thứ sáu, ngày 04 tháng 11 năm 2010 Tiết 25: đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau luyện tập Bài tập 2: Các câu sau đúng hay sai? A. (d1) // (d2) B. (d1) cắt (d3) tại điểm có tung độ bằng 1 C. (d2) // (d3) D. (d3) trùng (d4) Đ Đ Đ S Bài tập 3: Cho hai hàm số bậc nhất: y = mx + 3 và y = (2m + 1)x - 5 Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là: a, Hai đường thẳng song song. b, Hai đường thẳng cắt nhau. Hoạt động nhóm (thời gian 3 phút ) Bài tập 4: Cho hai hàm số bậc nhất: y = mx + n - 3 và y = (2-m)x + (5 - n) đồ thị của hai hàm số trên trùng nhau khi: Nắm vững các kết luận của bài. Làm bài tập: 20; 23; 24 /54; 55 –SGK Làm bài tập số 22, 24/60-SBT. Hướng dẫn về nhà: Cho các đường thẳng : 	(d ): y = mx – 2(m + 2) với m ≠ 0; 	(d’ ) : y = (2m – 3)x + (m - 1) với m ≠ Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, hai đường thẳng(d) và (d’) không thể trùng nhau. Tim các giá trị của m để: 	a) (d)//(d’); 	b) ( d) và (d’) cắt nhau. 	c) (d) (d’). Bàitập: 1.Hai đường thẳng (d) và (d’) trùng nhau khi và chỉ khi a = a’; b = b’. Xét các tung độ gốc bằng nhau: m - 1 = -2(m +2) m +2m +3 = 0 (m+1) + 2 = 0 Phương trình này vô nghiệm nên không có giá trị nào của m để hai đường thẳng trùng nhau. 2. a) (d) //(d’) b) (d) cắt (d’) 2m – 3 ≠ m m ≠ 3. c)(d) (d) m(2m - 3) = -1 2m - 3m + 1 = 0 (m - 1)(2m – 1) = 0 m = 1 hoặc m = Hướng dẫn giải: 

File đính kèm:

  • pptT24DUONG THANG SONG SONG DUONG THANG CAT NHAU.ppt