Tiết 25 Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
- Giả sử H không trùng với C Lấy D a /HD = HC khi đó: OH là trung trực của CD => OC = OD Mà OC = R => OD = R => D (O).
- Như vậy a và (O) có hai điểm chung; mâu thuẫn với giả thiết.
- Vậy H phải trùng với C; chứng tỏ OC a và OH = R .
vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Tiết 25 - Giả sử có (O) đi qua ba điểm A, B, C thẳng hàng tức là OA = OB = OC. Khi đó: Một đường thẳng và một đường tròn không thể có nhiều hơn hai điểm chung. - d1 là trung trực của đoạn thẳng AB ; d2 là trung trực của đoạn thẳng BC. Mà d1 // d2 nên không tồn tại giao điểm O của d1 và d2 . Vậy không tồn tại (O) đi qua ba điểm A, B, C thẳng hàng. ?1 (Sgk tr 107) 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn a và (O) có hai điểm chung A và B Ta nói: a và (O) cắt nhau. a là cát tuyến của (O) a. Đường thẳng và đường tròn cắt nhau a. Đường thẳng và đường tròn cắt nhau H O khi đó: OH = 0 ; AB = 2 R => OH OH H trùng với C; OC a và OH = R - Giả sử H không trùng với C Lấy D a /HD = HC khi đó: OH là trung trực của CD => OC = OD Mà OC = R => OD = R => D (O). Như vậy a và (O) có hai điểm chung; mâu thuẫn với giả thiết. Vậy H phải trùng với C; chứng tỏ OC a và OH = R . Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm. Định lí: (Sgk T108) a và (O) không có điểm chung . Ta nói: a và (O) không giao nhau. c. Đường thẳng và đường tròn không giao nhau a và (O) khụng giao nhau => OH > R a và (O) cắt nhau d d = R . a và (O) không giao nhau d > R . 2. Hệ thức giữa k/c từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn. Bài tập 17 (Sgk tr 109) Điền vào chỗ trống trong bảng sau (R là bỏn kớnh của đường trũn, d là khoảng cỏch từ tõm đến đường trũn.) R d Đường thẳng và đường trũn cắt nhau Đường thẳng và đường trũn tiếp xỳc nhau Đường thẳng và đường trũn khụng giao nhau d R d R 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Cú 2 điểm chung Cú 1 điểm chung Khụng cú điểm chung ?3 (Sgk tr 109) a) Đường thẳng a cắt đường tròn (O). Vì d 3 là bỏn kớnh của đường trũn. Hướng dẫn học ở nhà * Học bài theo SGK và vở ghi. * Làm bài tập 18, 19, 20 (Sgk tr 110) * Chuẩn bị theo nội dung bài: “Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn”.
File đính kèm:
- VTTD cua dᆳuong thang va duong tron.ppt