Tiết 26, Bài 24: Nước Cham- Pa từ thế kỉ thứ II đến thế kỉ X
Văn hóa Chăm và văn hóa việt có nhiều nét tương đồng đặc biệt là phong tục tập quán
=> Phải bảo vệ các di tích và văn hóa của người Chăm, giới thiệu với khách du lịch quốc tế, giữ gìn tu sửa khi xuồng cấp để truyền lại cho thể hệ sau
XIN KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO CÙNG TOÀN THỂ CÁC BẠN HOC SINH TỚI DỰ TIẾT HỌC HÔM NAYKiểm tra bài cũNước ta thuộc thời Đường có gì thay đổi??Bài 24 : NƯỚC CHAM- PA TỪ THẾ KỈ THỨ II ĐẾN THẾ KỈ X1,Nước Cham- Pa độc lập ra đờiCham-pa cổ nằm trong quận Nhật Nam từ Hoành sơn đến đèo Đại Lãnh của Giao Châu là nơi sinh sống của bộ lạc Dừa thuộc nền văn hóa Sa Huỳnh khá phát triểnTiết 26a) Hoàn cảnh-Nhà Hán suy yếu tỏ ra bất lực trước các cuộc nổi dậy của nhân dân Giao Châu và các quận ở xa.Năm 192 – 193 nhân dân Tượng lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên nổi dậy giành thắng lợi→ nhà nước Lâm Ấp ra đời.b) Quá trình đổi tên Lâm Ấp thành Cham -pa-Dùng lực lượng quân sự và liên kết bộ lạc mở rộng lãnh thổ phía Bắc tới Hoành Sơn Phía Nam tới Phan RangThế kỉ VI đổi tên nước thành Cham –paĐóng đô ở Sin – ha –pu-ra(Trà Kiệu- Quảng Nam)Quá trình thành lập và mở rộng lãnh thổ của nước Chăm-pa chủ yếu dựa vào lực lượng quân sự : +Đánh bại chính quyền đô hộ +Xâm chiếm các nước láng giềng+Liên kết bộ lạcQuảngr Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế,Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi ,Bình Định, Phú Yên,,Khánh Hòa,Ninh Thuận, Bình Thuận,Lâm Đồng, Đắc Nông, Đắc Lắc, Gia Lai, Con TumBài 24 : NƯỚC CHAM- PA TỪ THẾ KỈ THỨ II ĐẾN THẾ KỈ XTiết 262)Tình hình kinh tế - văn hóa Cham –pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X- Nông nghiệp: Trồng lúa nước là chính,mỗi năm cấy được hai vụ,làm ruộng bậc thang,làm thủy lợi sử dụng công cụ lao động bằng sắt, sử dụng trâu bò làm sức kéo.Trồng cây công nghiệp và cây ăn quảa) Kinh tế- Khai thác lâm thổ sản và đánh bắt cá-Thủ công nghiệp: nghề gốm khá phát triển- Thương nghiệp: Giao lưu buôn bán với nhiều nước: Ấn Độ ,Trung Quốc, InđônêxiaBài 24 : NƯỚC CHAM- PA TỪ THẾ KỈ THỨ II ĐẾN THẾ KỈ XTiết 262)Tình hình kinh tế - văn hóa Cham –pa từ thế kỉ II đến thế kỉ Xa) Kinh tếTrình độ phát triển khá cao,ngành nghề đa dạng và phong phú, đạt được nhiều thành tựu có những lúc được đánh giá là phát triển ngang với Đại Việtb) Văn hóa-Thế kỉ thứ IV người Cham có chữ viết riêng-Tôn giáo:theo đạo Bàla môn và đạo phật.-Phong tục tập quán:+Tục hỏa táng người chết+Họ có tuc ăn trầu+ ở nhà sàn+ Nghệ thuật kiến trúc:Sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sặc tiêu biểu như đền ,tháp,tượng các bức trạm trổ vừa mang phong cách Chăm vừa mang phong cách Ấn Độ.=>Kiến trúc độc đáo,đặc sắc điêu luyện ,mang vẻ đẹp hài hoà và tinh tế mang nhiều giá trị nghệ thuật tinh thầnBài 24 : NƯỚC CHAM- PA TỪ THẾ KỈ THỨ II ĐẾN THẾ KỈ XTiết 26Văn hóa Chăm và văn hóa việt có nhiều nét tương đồng đặc biệt là phong tục tập quán- Người Chăn với người Việt có mối quan hệ mật thiết gắn bó lâu đời=> Phải bảo vệ các di tích và văn hóa của người Chăm, giới thiệu với khách du lịch quốc tế, giữ gìn tu sửa khi xuồng cấp để truyền lại cho thể hệ sauQua quá trình lịch sử thì nước Cham- pa đã hợp nhất với Đại Việt và trở thành 1 dân tộc của đất nước ta.Hiện nay đất nước Cham-pa là một bộ phận của đất nước Việt Nam,cư dân Cham-pa là một bộ phận của cư dân Việt Nam3.Trả lời câu hỏi trắc nghiệm: Câu1:Nước Cham-pa ra đởi vào khoảng thời gian nào? a) Khoảng từ thế kỉ V b) khoảng từ thể kỉ thứ VI c) Khoảng từ thế kỉ thứ VII d) Khoảng từ thế kỉ thứ VIII Câu 2:Chữ viết của người Chăm Bắt nguồn từ chữ nào? a) Chữ tượng hình của Trung Quốc b) Tượng ý của Trung Quốc c) Chữ quốc ngữ của Việt Nam d) Chữ phạn của Ấn Độ Câu 3: Người Chăm có di sản văn hóa nào được UNESSCO công nhận là di sản văn hóa thế giới? a. Thánh địa Mĩ Sơn b. Tháp Cham ở Phan Rang c. Vịnh Hạ Long d. Nhã nhac cung đình Huế bda.Dặn dò Về nhà trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa và học bài cũChuẩn bị bài mới Bài 25:Ôn tập chương III để hôm sau họcXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
File đính kèm:
- NUOC_CHAM__PA_TU_THE_KI_II__X_20150614_061436.ppt