Tiết 27: Tiêu hóa ở khoang miệng

 Dựa vào hình 25-2 và thông tin SGK giải thích tại sao khi ta nhai cơm lâu trong miệng lại có cảm giác ngọt?

• Enzim amilaza trong nước bọt đã biến đổi một phần tinh bột (chín)trong thức ăn thành đường mantzơ

 

ppt23 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1152 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 27: Tiêu hóa ở khoang miệng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNGQỳy thầy cụ và cỏc em học sinh về dự giờ !KIỂM TRA BÀI CŨ Thức ăn dự được nấu nướng, chế biến cũng vẫn cũn rất “thụ” so với tiờu chuẩn hấp thụ của cơ thể người . Vai trũ của tiờu húa là biến đổi thức ăn thành cỏc chất dinh dưỡng mà cơ thể cú thể hấp thụ được qua thành ruột, và thải bỏ cỏc chất bó trong thức ăn.1. Vai trũ của tiờu húa đối với cơ thể người ? 2.Xem tranh và chú thích:Hệ tiêu hoá gồm những cơ quan nào?HọngCỏc tuyếnnước bọtKhoang miệngRăngLưỡiThực quảnDạ dày TuỵRuột nonRuột thẳngGanTỳi mậtRuột giàRuộtthừaTỏ tràngHậu mụncú cỏc tuyến vịcú cỏc tuyến ruộtĐáp ánCùng Suy Ngẫm	Hoạt động tiêu hoá bắt đầu diễn ra ở cơ quan nào của hệ tiêu hoá?Cơ quan đó có cấu tạo ra sao?Nó có vai trò như thế nào trong hoạt động tiêu hoá?Tiết 27- Bài 25 Tiờu húa Mụn : Sinh học 8Ngày 27 thỏng 11 năm 2008  Quan sát tranh 25-1 hãy thảo luận và chú thích trên tranh, khoang miệng gồm những cơ quan nàoHình 25-1.Các cơ quan trong khoang miệngI. Tiờu húa ở khoang miệng 123456I. Tiờu húa ở khoang miệngRăng cửaTuyến nước bọtNơi tiết nước bọtRăng hàmRăng nanhLưỡiHoạt động của enzim amilase trong nước bọtpH=7,2t0 = 370CAmilazaTinh bộtĐường mantụzơ Dựa vào hình 25-2 và thông tin SGK giải thích tại sao khi ta nhai cơm lâu trong miệng lại có cảm giác ngọt?Enzim amilaza trong nước bọt đã biến đổi một phần tinh bột (chín)trong thức ăn thành đường mantzơThảo luậnThức ăn sau khi vào khoang miệng sẽ xảy ra những hoạt động tiêu hoá nào? Từ các thông tin trên hãy thảo luận nhóm và hoàn Thiện bảng 25 SGK tr 82 “Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng” Biến đổi thức ăn ở khoang miệngCỏc hoạt động tham giaCỏc thành phần tham gia hoạt độngTỏc dụng của hoạt độngBiến đổi lý họcBiến đổi húa học-Tiết nước bọtNhaiĐảo trộn thức ănTạo viờn thức ănHoạt động của Enzim Amilaza trong nước bọt-Răng-Răng, lưỡi,cỏc cơ mụi mỏ-Răng, lưỡi,cỏc cơ mụi mỏ-Các tuyến nước bọtBiến đổi một phần tinh bột (chớn) trong thức ăn thành đường mantozơEnzim Amilaza-Ướt, mềm thức ăn-Làm mềm,nhuyễnThức ăn-Thấm đẫm nước bọtTạo viên thức ăn Vừa nuốtQua các thông tin vừa tìm hiểu hãy rút ra kết luận về hoạt động tiêu hoá ở khoang miệng? Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, cỏc cơ mụi và mỏ cựng phối hoạt động của tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viờn thức ăn nhuyễn, thấm đẫm nước bọt, và dễ nuốt. Trong đú : EnzimTinh bột chớn Đường mantozơ AmilazaKết luậnVấn đề. Thức ăn sau khi được tạo thành viên sẽ được nuốt và đẩy xuống phần tiếp theo của hệ tiêu hoá.Vậy hoạt động nuốt đẩy thức ăn diễn ra như thế nào?II.Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quảnQuan sát hình 25-3 và thảo luận câu hỏi SGKThảo luậnNuốtdiễn ra nhờ hoạt động nào là chủ yếu và có tác dụng gì?2.Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào? 3.Thức ăn qua thực quản có được biến dổi gì về lí học và hoá học không ?Sự di chuyển của thức ăn trong thực quảnViên thức ănCơ dọc co rút Ngắn con đườngphía trước củaViên thức ănCơ vòng co tạoLực đẩy viênThức ăn xuốngDạ dàyKết luậnThức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy xuống dạ dày nhờ hoạt động của cỏc cơ thực quản Thảo luậnTại sao phải nhai kĩ thức ăn trươc khi nuốt?Tại sao khi ăn uống chúng ta không nên cười đùa?Trả lời:Tạo điều kiện cho thức ăn ngấm đều dịch vị trong nước bọt.Trả lời:Do khi nuốt nắp thanh quản mở ra nên thức ăn rất dễ rơi vào khí quản gây sặc rất nguy hiểm có thể dẫn đến tử vong.Qỳa trỡnh tiờu húa thức ăn ở khoang miệng gồm : a. Biến đổi lý học b. Biến đổi húa học c. Nhai, đảo trộn thức ăn d. Tiết nước bọt e. Cả A, B , C và D f. Chỉ A và B 2. Loại thức ăn được biến đổi về mặt húa học ở khoang miệng là : a. Prụtờin b. Lipit c. Tinh bột chớn d. Hoa quả KIỂM TRA ĐÁNH GIÁTụi cú vai trũ trong tiờu húa thức ăn .2. Tụi cũn bảo vệ răng miệng .3. Tụi cú enzim amilazaTụi là ai ?Em cú biết ?Tụi là '' nước bọt'' trong khoang miệng- Nước bọt khụng chỉ cú vai trũ trong tiờu húa ở khoang miệng. Mà cũn tham gia bảo vệ răng miệng (nhờ cú chất lizụzim cú tỏc dụng sỏt khuẩn)- Vào ban đờm và khi uống thuốc khỏng sinh nước bọt tiết ra ớt ,sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phỏt triển ở nơi vết thức ăn cũn dớnh lại, tạo mụi trường axit gõy viờm răng lợi, và làm cho miệng cú mựi hụi.=> Cần vệ sinh răng miệng đỳng cỏch sau khi ăn, đặc biệt sau bữa tối.Tại sao không nên ăn bánh kẹo trước khi đi ngủ?Hinh ảnh răng sâu do không giữ vệ sinh răng miệng thương xuyênDẶN DềHọc thuộc bài cũĐọc phần em có biếtTrả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK tr83Đọc trước bài “Tiêu hoá ở dạ dày”Kẻ bảng 27 SGK tr 83XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !

File đính kèm:

  • pptTieu_hoa_khoang_mieng_hay.ppt
Bài giảng liên quan