Tiết 30. Phương trình bậc nhất hai ẩn

Chú ý: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, mỗi nghiệm của phương

 trình ax + by = c được biểu diễn bởi một điểm. Nghiệm (x0; y0 )

được biểu diễn bởi điểm có toạ độ ( x0; y0 ) .

 

ppt17 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 1609 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Tiết 30. Phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tr­êng THCS Hîp giang Môn đại số NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o ®· ®Õn dù giê líp 9E Người giảng: Đinh Thị Phương Thảo Gi¸o viªn tr­êng THCS Ngäc Xu©n Chữ màu xanh thì Chép vào vở ghi các phông chữ khác không chép Chương III Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Bµi to¸n Vì có tất cả 36 con vừa gà vừa chó nên ta có: Vì có tất cả 100 chân nên ta có: Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu con Một trăm chân chẵn Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó? Nếu gọi số con gà là x, ta lập được phương trình: 2x + 4(36 – x) = 100 Biến đổi phương trình trên ta được phương trình: 2x - 44 = 0 Phương trình bậc nhất một ẩn Nếu gọi số con gà là x, số con chó là y. Em hãy lập hệ thức liên hệ giữa x và y ? Tên gọi mới x + y = 36 2x + 4y = 100 2 x + 4 y = 100 a c b ax + by = c Tiết 30 .Phương trình bậc nhất hai ẩn 1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn Phương trình bậc nhất hai ẩn + Ph­¬ng trình bËc nhÊt 2 Èn x, y lµ hÖ thøc d¹ng: ax + by = c Trong ®ã a, b, c lµ c¸c sè ®· biÕt (a  0 hoÆc b  0) * VÝ dô1 (SGK/5): Phát biểu tổng quát về phương trình bậc nhất hai ẩn x, y? Cho ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn? Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất 2 ẩn? (6) x - y + z = 1 (1) 2x - y = 1 (2) 2x2 + y = 1 (3) 4x + 0y = 6 (4) 0x + 0y = 1 (5) 0x + 2y = 4 PT bậc nhất hai ẩn a =2 b = -1 C = 1 PT bậc nhất hai ẩn a = 4 b = 0 C = 6 PT bậc nhất hai ẩn a =0 b = 2 C = 4 + CÆp sè (x0; y0) tho¶ m·n ax0 + by0 = c ®­îc gäi lµ mét nghiÖm cña ph­¬ng trình. Trong các cặp số sau : (1;1), (1,5;2), (3;2) Cặp số nào là nghiệm của phương trình (1;1) (-3;2) (1,5; 2) * VÝ dô 2 (SGK/5): . y x 6 -6 M (x0 ; y0) x0 y0 Chú ý: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, mỗi nghiệm của phương trình ax + by = c được biểu diễn bởi một điểm. Nghiệm (x0; y0 ) được biểu diễn bởi điểm có toạ độ ( x0; y0 ) . a) Kiểm tra xem cặp số (1 ; 1 ) và ( 0,5 ; 0) có là nghiệm của phương trình 2x – y = 1 (1) hay không ? b) Tìm thêm một nghiệm khác của phương trình 2x – y = 1. ?1(SGK/5) Nêu nhận xét về số nghiệm của phương trình 2x – y = 1. ?2(SGK/5). Giải 2.1 – 1 = 1 (1 ; 1 ) Là một nghiệm của phương trình (1) 2. – = 0,5 0 1 ( 0,5 ; 0) Là một nghiệm của phương trình (1) a) b) Phương trình 2x –y = 1 có vô số nghiệm Đối với phương trình bậc nhất hai ẩn, khái niệm tập nghiệm và khái niệm phương trình tương đương cũng tương tự như đối với phương trình một ẩn. Ngoài ra ta vẫn còn có thể áp dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân đã học để biến đổi phương trình bậc nhất hai ẩn 1 PT bËc nhÊt 1 Èn PT bËc nhÊt 2 Èn D¹ng TQ Sè nghiÖm CÊu tróc nghiÖm C«ng thøc nghiÖm ax + by = c (a, b, c lµ sè cho tr­íc; a ≠ 0 hoÆc b ≠ 0) ax + b = 0 (a, b lµ sè cho tr­íc; a ≠ 0) 1 nghiÖm duy nhÊt V« sè nghiÖm Lµ 1 sè Lµ mét cÆp sè ? Điền vào bảng sau và viết ra sáu nghiệm của phương trình (2) ?3(SGK/5) Sáu nghiệm của phương trình (2) là: 0 - 1 1 3 4 - 3 2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn Xét phương trình 2x – y = 1 y = 2x + 1 (2) (-1; -3), (0; -1), (2,5; 4) (1; 1), (2; 3), ( 0,5; 0), Nghiệm tổng quát của pt (2) là : Hoặc : y = 2x + 1 (3) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, tập hợp các điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình (2) là đường thẳng y = 2x - 1 y = 2x-1 (d) M y x -6 6 . . - Tập nghiệm của (2) được biểu diễn bởi đường thẳng (d) Hay đường thẳng (d) được xác định bởi phương trình 2x – y = 1 Đường thẳng d còn gọi là đường thẳng 2x – y = 1 và Được viết gọn là : (d) : 2x – y - Xét phương trình 0x + 2y = 4 (4) . y = 2 A(0;2) S = {x ; 2 / x R } - Xét phương trình 4x + 0y = 6 (5) B(1,5;0) x = 1,5 S = {1,5 ; y / y R } x R y  R xR y x 0 ax+by=c x y 0 y x 0 Tổng quát (SGK / 7) : Hãy nhắc lại những kiến thức cần nhớ trong bài học ? Tiết 30 .Phương trình bậc nhất hai ẩn 1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn Ph­¬ng trình bËc nhÊt 2 Èn x, y lµ hÖ thøc d¹ng: ax + by = c Trong ®ã a, b, c lµ c¸c sè ®· biÕt (a  0 hoÆc b  0) 2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn - Phương trình bậc nhất hai ẩn luôn luôn có vô số nghiệm. Tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax + by = c Kí hiệu là (d) + Nếu (a  0 và b  0) thì (d) là đồ thị của hàm số bậc nhất + Nếu (a  0 và b = 0) thì phương trình trở thành ax = c hay Và đường thẳng (d) song song hoặc trùng với trục tung + Nếu (a= 0 và b  0) thì phương trình trở thành by = c hay Và đường thẳng (d) song song hoặc trùng với trục hoành Bài tập 1/SGK/7 Trong các cặp số ( - 2; 1), ( 0 ; 2), ( - 1 ; 0 ), ( 1,5 ; 3) Và ( 4 ; - 3) cặp số nào là nghiệm của phương trình : a) 5x + 4y = 8? b) 3x + 5y = - 3 ? Giải a) 5. (-2) + 4.1 = - 6 8 5. 0 + 4.2 = 8 5. (- 1) + 4.0 = - 1 8 5. 1,5 + 4.3 = 19,5 8 5. 4 + 4.( - 3) = 8 ( 0 ; 2) và ( 4 ; - 3) Là nghiệm của phương trình ax + 4y = 8 a) b) 3 (-2) + 5.1 = - 3 3. 0 + 5.2 = 7 3. (- 1) + 5.0 = - 3 3. 1,5 + 5.3 = 19,5 - 3 3. 4 + 5.( - 3) = - 3 -1 - 3 ( -1 ; 0) và ( 4 ; - 3) Là nghiệm của phương trình ax + 4y = 8 b) Với mỗi phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát của phương trình và Bài tập 2/SGK/7 vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó. b) x + 5y = 3 e ) 4x + 0y = -2 f) 0x + 2y = 5 x R y  R xR x R y  R xR o y x 3 (d) (d) o y x o y x GIỜ HỌC KẾT THÚC KÝNH CHóC C¸C THÇY C¤ GI¸O M¹NH KHOÎ CHóC C¸C EM LU¤N CH¡M NGOAN HäC GIáI XIN CH¢N THµNH C¶M ¥N 

File đính kèm:

  • ppttiet 30 phuong trinh bac nhat hai an(1).ppt