Tiết 31- Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Đối với hệ phương trình (I) ta có:
- Nếu (d) cắt (d’) thì hệ (I) có một nghiệm duy nhất .
- Nếu (d) song song (d’) thì hệ (I) vô nghiệm.
- Nếu (d) trùng (d’) thì hệ (I) có vô số nghiệm.
Thao giảng năm học 2010-2011 Hệ hai phươngtrình bậc nhất hai ẩn KIỂM TRA BÀI CŨ * Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? * Nghiệm và số nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn? Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Tiết 31- Đ2 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: Một cách tổng quát: Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c và a’x + b’y = c’ Ta có hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: Nếu hai phương trình ấy có nghiệm chung ( x0 ; y0) thì (x0; y0) được gọi là một nghiệm của hệ (I). Nếu hai phương trình đã cho không có nghiệm chung thì ta nói hệ (I) vô nghiệm. Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm (tìm tập nghiệm ) của nó. 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Tiết 31- Đ2 2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: Trên mặt phẳng toạ độ, nếu gọi (d) là đường thẳng ax + by = c và (d’) là đường thẳng a’x + b’y = c’ thì điểm chung ( nếu có) của hai đường thẳng ấy có toạ độ là nghiệm chung của hai phương trình của hệ (I). Vậy , tập nghiệm của hệ phương trình (I) được biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của (d) và (d’). nghiệm Ví dụ 1: Xét hệ phương trình: (d2): x – 2y = 0 (d1): x + y = 3 Vậy : Hệ phương trình có nghiệm duy nhất: (x ; y) = ( 2 ; 1) 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Tiết 31- Đ2 2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: Ví dụ 2: Xét hệ phương trình: Vậy: Hệ phương trình vô nghiệm. (d1) // (d2) 3 (d1) y x 1 O (d2) 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Tiết 31- Đ2 2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: Ví dụ 3: Xét hệ phương trình: y x 3 2 O -3 Tập nghiệm của hai phương trình trong hệ được biểu diễn bởi một đường thẳng y = 2x – 3. Vậy: Hệ phương trình có vô số nghiệm. 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Tiết 33- Đ2 2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: Đối với hệ phương trình (I) ta có: - Nếu (d) cắt (d’) thì hệ (I) có một nghiệm duy nhất . - Nếu (d) song song (d’) thì hệ (I) vô nghiệm. - Nếu (d) trùng (d’) thì hệ (I) có vô số nghiệm. 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Tiết 33- Đ2 2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: Một cách tổng quát : 3. Hệ phương trình tương đương: Tương tự như đối với phương trình, ta có: Định nghĩa: Hai hệ phương trình gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm. Ta cũng dùng kí hiệu “ ” để chỉ sự tương đương của hai hệ phương trình: Ví dụ: 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Tiết 31- Đ2 2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: Một cách tổng quát : Bài tập 4/SGK-Trg 11: Không cần vẽ hình, hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau đây và giải thích vì sao? Hoạt động nhóm ? - Bài tập 5/SGK-Trg 11 : Đoán nhận số nghiệm của các hệ phương trình sau bằng hình học: Hướng dẫn về nhà Hướng dẫn : - Học kỹ các kiến thức đã học về nghiệm, số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn . Ta xét đồ thị của mỗi phương trình trong mỗi hệ khi nào cắt nhau, song song hay trùng nhau. Bài tập ở nhà 3;4;6;7;8;9;10;11trang 12sgk
File đính kèm:
- he hai phuong trinh bac nhat hai an.ppt