Tiết 31: Phương trình bậc nhất hai ẩn
1) Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c luôn có vô số nghiệm. Tập nghiệm của nó biểu diễn bởi đường thẳng ax + by = c, kí hiệu là (d).
2) - Nếu a 0 và b 0 thì đường thẳng (d) chính là đồ thị hàm số:
- Nếu a 0 và b = 0 thì phương trình trở thành ax = c hay x = và đường thẳng (d) song song hoặc trùng với trục tung.
- Nếu a = 0 và b 0 thì phương trình trở thành by = c hay y = và đường thẳng (d) song song hoặc trùng với trục hoành
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ NĂM 2010 Giáo viên thực hiện: Lê Mạnh Hùng Xét bài toán: “Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sau con Một trăm chân chẵn” Giả sử kí hiệu số gà là x, số chó là y thì: - Giả thiết có tất cả 36 con vừa gà vừa chó được mô tả bởi hệ thức: x + y = 36 - Giả thiết có một trăm chân được mô tả bởi hệ thức: 2x + 4y = 100 Các hệ thức trên là những ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn Chương iii: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? a) 4x – 0,5y = 0 b) 3x2 + x = 5 c) 0x + 8y = 8 d) 3x + 0y = 0 e) 0x + 0y = 2 f) x + y – z = 3 ĐS: a, c, d Là các phương trình bậc nhất hai ẩn b, e, f Không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn Tiết 31: phương trình bậc nhất hai ẩn 1. Khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn Chú ý: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, mỗi nghiệm của phương trình ax + by = 0 được biểu diễn bởi một điểm. Nghiệm ( x0; y0) được biểu diễn bởi điểm có toạ độ ( x0; y0). ĐS: Phương trình 2x – y = 1 có vô số nghiệm. Tiết 31: phương trình bậc nhất hai ẩn ?3 Điền vào bảng sau và viết ra sáu nghiệm của phương trình: 2x – y = 1 -3 -1 0 1 3 4 (-1; -3), (0; -1), (0,5; 0), (1; 1), (2; 3), (2,5; 4) 2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn Tổng quát: 1) Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c luôn có vô số nghiệm. Tập nghiệm của nó biểu diễn bởi đường thẳng ax + by = c, kí hiệu là (d). 2) - Nếu a 0 và b 0 thì đường thẳng (d) chính là đồ thị hàm số: - Nếu a 0 và b = 0 thì phương trình trở thành ax = c hay x = và đường thẳng (d) song song hoặc trùng với trục tung. - Nếu a = 0 và b 0 thì phương trình trở thành by = c hay y = và đường thẳng (d) song song hoặc trùng với trục hoành Bài tập 2 (SGK, Tr. 7) Với mỗi phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát của phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó: a) 3x – y = 2 b) x + 5y = 3 c) 4x – 3y = -1 d) x + 5y = 0 e) 4x + 0y = -2 f) 0x + 2y = 5 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững định nghĩa; nghiệm; số nghiệm của phương trỡnh bậc nhất hai ẩn. Biết viết nghiệm tổng quỏt của phươngtrỡnh và biểu diễn tập nghiệm bằng đường thẳng. Bài tập về nhà: 1; 2; 3(SGK, tr.7).
File đính kèm:
- Tiet 31 Phuong trinh bac nhat hai an(1).ppt