Tiết 31: Silic 14si hợp chất của silic

1.Trạng thái tự nhiên.

ứng dụng

2. Tính chất vật lý

 

ppt22 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1348 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 31: Silic 14si hợp chất của silic, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHàO MừNG THầY CÔ HỘI THI GIÁO VIấN GIỎI CẤP TỈNHGiáo viên: nguyễn việt namTrường THPT Tân Yên Số 1 - Bắc GiangSilicagenTiết 31Silic 14Sihợp chất của silic28silic và hợp chất của silicI. Silic1. Trạng thái tự nhiên, ứng dụng Hợp chất: cát, các khoáng vật silicat, đất sét (aluminosilicat)Cát trắngĐất sétSo sánh trạng thái tự nhiên của Silic với Cacbon !a. Trạng thái tự nhiên Silic không tồn tại ở dạng đơn chất trong tự nhiênsilic và hợp chất của silicI. Silic1. Trạng thái tự nhiên, ứng dụng a. Trạng thái tự nhiênb. ứng dụng2. Tính chất vật lý silic và hợp chất của silicTính bán dẫnCấu trúc giống kim cươngI. Silic1.Trạng thái tự nhiên.ứng dụngsilic và hợp chất của silicPhiếu học tập số 11. Xác định vị trí của Si trong BTH, viết cấu hình e ngoài cùng?2. Si có những dạng số oxi hoá nào?I. Silic2. Tính chất vật lý1.Trạng thái tự nhiên.ứng dụngsilic và hợp chất của silicPhiếu học tập số 2Trên cơ sở cấu tạo nguyên tử và số oxi hoá của Si, hãy dự đoán tính chất của Si ?I. Silic2. Tính chất vật lý1.Trạng thái tự nhiên.ứng dụng3. Tính chất hoá học silic và hợp chất của silicNhận xét: - Số oxi hoá Si: - 4 0 + 4OXHKhửSiSiSi3. Tính chất hoá họcI. Silic2. Tính chất vật lý1.Trạng thái tự nhiên.ứng dụng Si có tính oxi hoá và tính khửa. Tính oxi hoá 0Si- 4 Sib. Tính khử 0Si+ 4 Si3. Tính chất hoá học silic và hợp chất của silica. Tính oxi hoá- Silic tác dụng với KL (Ca, Mg,) ở nhiệt độ cao cho hợp chất Silixuab. Tính khửb.1. Si tác dụng với phi kim (F2, O2 ) b.2. phản ứng với hợp chất Si tan trong dung dịch kiềm giải phóng H2a. Tính oxi hoá 0Si- 4 Sib. Tính khử 0Si+ 4 SiI. Silic1.Trạng thái tự nhiên2. Tính chất vật lý3. Tính chất hoá học- Silic không tác dụng trực tiếp với H2silic và hợp chất của silicPhiếu học tập số 3Khoanh tròn những chất sau có phản ứng trực tiếp với C và Si (đk có đủ):CSi1. Oxi 1. Oxi 2. Hidro2. Hidro3. KOH3. KOH4. Mg4. Mg3. Tính chất hoá họcI. Silic2. Tính chất vật lý1.Trạng thái tự nhiên.ứng dụnga. Tính oxi hoá 0Si- 4 Sib. Tính khử 0Si+ 4 Si4. Điều chếsilic và hợp chất của silica. Trong PTNPhương pháp chung để điều chế Si là gì? b. Trong CNSiO2 + 2Mg  Si + 2MgOt0SiO2 + 2C  Si + 2COt0I. Silic1.Trạng thái tự nhiên2. Tính chất vật lý4. Điều chếa. Tính oxi hoá 0Si- 4 Sib. Tính khử 0Si+ 4 Si3. Tính chất hoá họcI. Silic1.Trạng thái tự nhiênII. Hợp chất của Silicsilic và hợp chất của silic2. Tính chất vật lý3. Tính chất hoá học4. Điều chếII. Hợp chất của Si1. SiO2a. Tính oxi hoá 0Si- 4 Sib. Tính khử 0Si+ 4 Si1. Silic dioxit SiO2Thạch anhII. Hợp chất của Silicsilic và hợp chất của silic1. Silic dioxit SiO2SiO2 phản ứng được với chất nào sau (đk có đủ):	CaO, HNO3, KOH, H3PO4, K2CO3, HF Viết ptpư xảy ra (nếu có)?I. Silic1.Trạng thái tự nhiên2. Tính chất vật lý3. Tính chất hoá học4. Điều chếII. Hợp chất của Si1. SiO2a. Tính oxi hoá 0Si- 4 Sib. Tính khử 0Si+ 4 SiSiO2 + 4HF	SiF4 + 2H2OSiO2 + CaO 	CaSiO3t0caoSiO2 + K2CO3	 K2SiO3 + CO2t0SiO2 + 2KOH	K2SiO3 + H2Ot0SiO2 là oxit axitSiO2 bị hoà tan trong HFsilic và hợp chất của silicPhiếu học tập số 4Điền các thông tin vào các bảng sauH2SiO3Muối silicat (Na2SiO3)Trạng tháiTCHHĐiều chếứng dụngI. Silic1.Trạng thái tự nhiên2. Tính chất vật lý3. Tính chất hoá học4. Điều chếII. Hợp chất của Si1. SiO2a. Tính oxi hoá 0Si- 4 Sib. Tính khử 0Si+ 4 SiII. Hợp chất của Silicsilic và hợp chất của silic2. Axit Silixic và muối silicat1. Silic dioxit SiO2a. Axit silixic H2SiO3b. Muối SilicatH2SiO3 	SiO2 + H2Ot0 Silicagen: SiO2.nH2ONa2SiO3 + H2SO4  H2SiO3 + Na2SO4Trong nước, muối silicat kiềm dễ bị thuỷ phân:Na2SiO3 + 2 H2O 	 2NaOH + H2SiO3I. Silic1.Trạng thái tự nhiên2. Tính chất vật lý3. Tính chất hoá học4. Điều chếII. Hợp chất của Si1. SiO2a. Tính oxi hoá 0Si- 4 Sib. Tính khử 0Si+ 4 Si2. Axit Silixic và muối silicatCõu 1. Silic chỉ phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?	A. CuSO4, SiO2, H2SO4 loãng	B. F2, Mg, NaOH	C. HCl, Fe(NO3)3, CH3COOH	D. Na2SiO3, Na3PO4, NaClCõu 2. Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách 	A. đun SiO2 với NaOH nóng chảy	B. cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng	C. cho dung dịch K2SiO3 tác dụng với dung dịch NaHCO3	D. cho Si tác dụng với dung dịch NaClCâu 3. Trong công nghiệp, silic được điều chế bằng cách nung SiO2 trong lò điện ở nhiệt độ cao với	A. magiê.	B. than cốc	C. nhôm.	D. cacbon oxit.Bài tập về nhà: 1 - 5/tr 92 sgk 11 nccảm ơn cỏc thầy cụ và cỏc em !Lớp 11A8 – Trường THPT Ngô Sĩ LiênTên saiCông thứcTên đúngAl2O3.2SiO2.2H2O1.3MgO.2SiO2.2H2O2. Na2O. Al2O3.6SiO23. MgCO3. CaCO34. MgCO35.DolomitFenspatMagiezitXecpentinCao lanh

File đính kèm:

  • pptsilic_va_hop_chat_cua_silic.ppt
Bài giảng liên quan