Tiết 33 - Bài 7. vị trí tương đối của hai đường tròn

a) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chung.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 4054 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Tiết 33 - Bài 7. vị trí tương đối của hai đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
XEM PHIM TƯ LIỆU Các em tìm hiểu xem giữa hai đường tròn có các vị trí tương đối nào ? Tuần: 17 Tiết 33 Ngày dạy: 10/12/2011 1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn: * Hai đường tròn có hai điểm chung được gọi là hai đường tròn cắt nhau. * Hai điểm chung đó gọi là hai giao điểm. * Đoạn thẳng nối hai điểm đó gọi là dây chung. Tiếp xúc ngoài Tiếp xúc trong *Hai đường tròn chỉ có một điểm chung được gọi là hai đường tròn tiếp xúc. * Điểm chung đó gọi là tiếp điểm. c. Hai đường tròn không giao nhau: Hình 86 a. Hai đường tròn cắt nhau: b. Hai đường tròn tiếp xúc nhau: Ngoài nhau Đựng nhau Hình 87 2. Tính chất đường nối tâm: MH1 MH2 Hai đường tròn không có điểm chung được gọi là hai đường tròn không giao nhau. Hình 85 A B O O' O O' A O O' A O O' O O' Tuần: 17 Tiết 33 Ngày dạy: 10/12/2011 1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn: c. Hai đường tròn không giao nhau: (Sgk tr 118) a. Hai đường tròn cắt nhau: (Sgk trang 118) b. Hai đường tròn tiếp xúc nhau: (Sgk trang 118) 2. Tính chất đường nối tâm: Cho hai đường tròn (O) và (O’) có tâm không trùng nhau. - Đường thẳng OO’ gọi là đường nối tâm. - Đoạn thẳng OO’ gọi là đoạn nối tâm. - Đường nối tâm là trục đối xứng của hình gồm cả hai đường tròn đó. ?2 a. Quan sát hình 85, chứng minh rằng OO’ là đường trung trực của AB. b. Quan sát hình 86, hãy dự đoán về vị trí của điểm A đối với đường nối tâm OO’. Định lí: a) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chung. b) Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm. Giải a. Nối O với A, O với B và O’ với A, O’ với B Xét đt(O) : OA = OB =R Điểm O cách đều 2 đầu mút của đoạn AB (1) Xét đt(O’) : O’A = O’B =R’ Điểm O’ cách đều 2 đầu mút của đoạn AB (2) Từ (1) và (2) suy ra OO’ là đường trung trực của đoạn AB. b. Hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm A nằm trên đường nối tâm OO’. MH3 Hình 85 A B O O' H86 Tuần: 17 Tiết 33 Ngày dạy: 10/12/2011 1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn: 2. Tính chất đường nối tâm: ?3 a. Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O’). b. Chứng minh rằng BC // OO’ và ba điểm C, B, D thẳng hàng. Định lí: a) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chung. b) Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm. Giải Cho hình 88 Hướng dẫn vẽ hình. D A B O O' C Tuần: 17 Tiết 33 Ngày dạy: 10/12/2011 1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn: 2. Tính chất đường nối tâm: ?3 a. Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O’). b. Chứng minh rằng BC // OO’ và ba điểm C, B, D thẳng hàng. Định lí: a) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chung. b) Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm. Giải Cho hình 88 Hướng dẫn vẽ hình. I D A B O O' C a. Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại hai điểm A và B. b. Nối A với B, gọi I là giao điểm của AB với OO’ Đt(O), xét ABC ta có: OA = OC = R IA = IB ( Tính chất đường nối tâm) Nên OI là đường trung bình của ABC Suy ra OI // CB hay OO’ // BC (1) Đt(O’), xét ABD ta có: O’A = O’D = R’ IA = IB ( Tính chất đường nối tâm) Nên IO’ là đường trung bình của ABD Trên hình 89, hai đường tròn tiếp xúc tại A. Chứng minh rằng OC // O’D. I D A B O O' C Tuần: 17 Tiết 33 Ngày dạy: 10/12/2011 1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn: 2. Tính chất đường nối tâm: ?3 Định lí: Giải a. Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại hai điểm A và B. b. Nối A với B, gọi I là giao điểm của AB với OO’ Đt(O), xét ABC ta có: OA = OC = R IA = IB ( Tính chất đường nối tâm) Nên OI là đường trung bình của ABC Suy ra OI // CB hay OO’ // BC Suy ra OI // CB hay OO’ // BC Đt(O’), xét ABD ta có: O’A = O’D = R’ IA = IB ( Tính chất đường nối tâm) Nên IO’ là đường trung bình của ABD (1) (2) Từ (1) và (2) suy ra ba điểm C, B, D thẳng hàng ( theo tiên đề Ơclit). BÀI TẬP Bài 33. 2 1 D A O O' C (Sgk -Trang 119) Ta có: OA = OC = R nên OAC cân tại O O’A = O’D = R’ nên O’AD cân tại O’ Tương tự ta có: Vậy OC // O’D. (Sgk -Trang 119) H89 ( đđ ) * Học bài và vẽ sơ đồ tư duy vào tập. * Làm bài tập 34 sgk trang 119. Xem trước bài 8 “ Vị Trí Tương Đối Của Hai Đường Tròn” (tt) Tìm hiểu xem giữa đoạn nối tâm và các bán kính có những hệ thức nào? Cách nhận biết tiếp tuyến của hai đường tròn: cắt nhau, tiếp xúc và không giao nhao. HÌNH ẢNH MINH HỌATHỰC TẾ VỀ VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN Hình 86a Hình 86b Hai đường tròn tiếp xúc nhau. Tiếp xúc ngoài Tiếp xúc trong. H86 HÌNH ẢNH MINH HỌA VỀ VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN A A B A B A O Hai đường tròn (O) và (O’): Tiếp xúc ngoài Tiếp xúc trong Cắt nhau Cắt nhau Không giao nhau Không giao nhau Tiếp xúc trong Tiếp xúc ngoài MH1 Tiếp xúc nhau. Không giao nhau Không giao nhau Cắt nhau Tiếp xúc nhau. Không giao nhau 1 0 0 2 1 0 BÀI TẬP MH2 o 3 o 2 o 1 o 4 HÌNH ẢNH MINH HỌA ĐƯỜNG NỐI TÂM LÀ TRỤC ĐỐI XỨNG CẢ HAI ĐƯỜNG TRÒN. Cắt nhau Tiếp xúc Không giao nhau VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN MH3 Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Ô chữ đặt biệt :( Là một cụm từ gồm 6 chữ cái ) Là một vấn đề mà giáo dục đang quan tâm đối với học sinh. Câu 1: ( Có 7 chữ cái ) Hai đường tròn có một điểm chung ta gọi 2 đường tròn ………….. Câu 2: ( Có 9 chữ cái ). Một đường tròn tiếp xúc với 3 đỉnh của một tam giác gọi là đường tròn………………… Câu 3: ( Có 7 chữ cái ) Hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm………… với nhau qua đường nối tâm Câu 4:( Có 8 chữ cái ) Hai đường tròn không có điểm chung được gọi là hai đường tròn không ………. 

File đính kèm:

  • pptBAI HOI GIANG MON TOAN 9 DT 2012.ppt