Tiết 34 Luyện tập

Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình một ẩn.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 2009 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Tiết 34 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tĩm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. Giải hệ phương trình: I/ Dạng 1: Giải hệ phương trình Bài tập 1: Giải hệ phương trình Kiến thức cần nhớ: Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế * Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình một ẩn. * Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho. Bài tập 3: Giải hệ phương trình Bài tập 2: Giải hệ phương trình Kiến thức cần nhớ: I/ Dạng 1: Giải hệ phương trình Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế * Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình một ẩn. * Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho. ° Chú ý: Trong quá trình giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, nếu một trong hai phương trình của hệ có dạng 0x = m ( hoặc 0y = m) thì: Hệ sẽ vô nghiệm nếu Hệ vô số nghiệm nếu m = 0 II/ Dạng 2: Dạng tổng hợp Bài tập 1: Giải hệ phương trình trong trường hợp m = -1 Kiến thức cần nhớ: Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế * Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình một ẩn. * Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho. ° Chú ý: Trong quá trình giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, nếu một trong hai phương trình của hệ có dạng 0x = m ( hoặc 0y = m) thì: Hệ sẽ vô nghiệm nếu Hệ vô số nghiệm nếu m = 0 Bài tập 2: Tìm các hệ số a, b biết rằng hệ pt : cĩ nghiệm là ( 1; -2) I/ Dạng 1: Giải hệ phương trình II/ Dạng 2: Dạng tổng hợp Kiến thức cần nhớ: Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế * Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình một ẩn. * Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho. ° Chú ý: Trong quá trình giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, nếu một trong hai phương trình của hệ có dạng 0x = m ( hoặc 0y = m) thì: Hệ sẽ vô nghiệm nếu Hệ vô số nghiệm nếu m = 0 Bài tập 2: Tìm các hệ số a, b biết rằng hệ pt : cĩ nghiệm là ( 1; -2) 1 2 3 4 5 6 Kiến thức cần nhớ: Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế * Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình một ẩn. * Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho. ° Chú ý: Trong quá trình giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, nếu một trong hai phương trình của hệ có dạng 0x = m ( hoặc 0y = m) thì: Hệ sẽ vô nghiệm nếu Hệ vô số nghiệm nếu m = 0 I/ Dạng 1: Giải hệ phương trình II/ Dạng 2: Dạng tổng hợp Phân tích đa thức: f(x) = x2 – 2x – 3 thành nhân tử. a) Xét xem đa thức f(x) chia hết cho những đđa thức nào ? b) Tìm nghiệm của đđa thức trên. Kiến thức cần nhớ: Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế * Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình một ẩn. * Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho. ° Chú ý: Trong quá trình giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, nếu một trong hai phương trình của hệ có dạng 0x = m ( hoặc 0y = m) thì: Hệ sẽ vô nghiệm nếu Hệ vô số nghiệm nếu m = 0 I/ Dạng 1: Giải hệ phương trình II/ Dạng 2: Dạng tổng hợp Nhận xét: Đa thức P(x) chia hết cho đa thức x – a khi và chỉ khi P(a) = 0. Bài tập 3: Cho đđa thức : P(x) = mx3 + (m – 2)x2 – (3n – 5)x – 4n Tìm m, n đđể đđa thức P(x) đđồng thời chia hết cho đđa thức x + 1 và x – 3 . Hướng dẫn về nhà : Ôn lại cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. Làm bài tập 17 ; 18b;19 SGK. Làm bài tập 20, 22, 23 SBT. Ôn tập kĩ chuẩn bị cho thi học kì I. Kính chúc quý thầy cơ và các em học sinh mạnh khoẻ Kiến thức cần nhớ: Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế * Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình một ẩn. * Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho. ° Chú ý: Trong quá trình giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, nếu một trong hai phương trình của hệ có dạng 0x = m ( hoặc 0y = m) thì: Hệ sẽ vô nghiệm nếu Hệ vô số nghiệm nếu m = 0 I/ Dạng 1: Giải hệ phương trình P(x) = mx3 + (m – 2)x2 – (3n – 5)x – 4n Bài tập 3: Vì P(x) chia hết cho đa thức x + 1 nên P(-1) = 0 –m + (m – 2 ) + (3n – 5 ) – 4n = 0 -n – 7 = 0 (1) Vì P(x) chia hết cho đa thức x – 3 nên P(3) = 0 36m – 13n – 3 = 0 (2) II/ Dạng 2: Dạng tổng hợp 27m + 9(m – 2) – 3(3n – 5 ) – 4n = 0 Giải hệ phương trình 

File đính kèm:

  • pptT33Luyen tap giai he pt bang pp theppt.ppt
Bài giảng liên quan