Tiết 36: Phương trình đường tròn

Đặt a2 + b2 – R2 = c. Khi đó ta có phương trình

 x2 + y2 - 2ax - 2by + c = 0 (2)

Phương trình (2) cũng là một dạng phương trình của đường tròn (C).

Khi đó đường tròn (C) có tâm I(a;b) và bán kính

 

 R=

 

pptx25 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 2216 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 36: Phương trình đường tròn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› TIẾT 36: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Người giảng : Phạm Ngọc ThuyếtGVHD : TS. Đỗ Thị Trinhngày giảng : 4/11/2014 I R Thế nào là đường tròn? ? Là tập hợp các điểm trong mặt phẳng cách điểm I cho trước một khoảng không đổi R>0, gọi là đường tròn tâm I bán kính R   Ta có: (x - a)2 + (y - b)2 = R2 (1) M(x,y) I(a,b) R y O I x b a Điều kiện để M(x,y) nằm trên đường tròn? Phương trình (1) được gọi là phương trình đường tròn tâm I(a;b) bán kính R M(x,y) I(a,b) R x y O Ta cần biết toạ độ tâm và bán kính của đường tròn đó. 1)PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN CÓ TÂM VÀ BÁN KÍNH CHO TRƯỚC:   (x - a)2 + (y - b)2 = R2 (1) Theo phương trình (1) thì để viết phương trình đường tròn ta phải biết các yếu tố nào? Các bước lập phương trình đường tròn Bước 1: tìm tọa độ tâm I Bước 2: tìm bán kính R       2.CÁC VÍ DỤ   VD2: Viết phương trình đường tròn biết tâm I(-4,1) bán kính R=3. GIẢI B1: đường tròn có tâm I(-4;1) B2: bán kính là :R=3 B3: phương trình dường tròn có dạng: (x+4)2 + (y-1)2 = 9 VD2: Viết phương trình đường tròn biết tâm I(2,3) và đi qua điểm M(1,-2). GIẢI R   VD4: Cho hai điểm A(3; -4) và B(-3;4). Viết phương trình đường tròn nhận AB làm đường kính GIẢI B1: đường tròn nhận AB làm đường kính vậy tâm đường tròn là trung điểm I của AB A B I *   B3: Vậy phương trình đường tròn là :   Hãy nhận xét toạ độ tâm I ở trên ?     Là: x2 +y2 = R2   x y O CHÚ Ý: 3) NHẬN XÉT:Ta có: (x-a)2 + (y-b)2 = R2 x2 - 2ax + a2 + y2 - 2by + b2 = R2 x2 + y2 - 2ax - 2by + a2 + b2 - R2 = 0  Đặt a2 + b2 – R2 = c. Khi đó ta có phương trình x2 + y2 - 2ax - 2by + c = 0 (2) Phương trình (2) cũng là một dạng phương trình của đường tròn (C). Khi đó đường tròn (C) có tâm I(a;b) và bán kính R= c Ngược lại cho phương trình x2 + y2 -2ax -2by + c =0 (2)Khi đó phương trình (2) có là phương trình của đường tròn không ? ? (x-a)2 +(y-b)2 = a2 +b2 –c     Ta có: X2 + y2 -2ax -2by +c =0 (2) X2 -2ax +a2 +y2 -2by +b2 –a2 –b2+c =0 Tóm lại , ta có nhận xét sau: Phương trình đường tròn (x-a)2 +(y-b)2=R2 có thể được viết dưới dạng x2+y2 -2ax -2by +c = 0, trong đó c = a2 +b2 –R2. Ngược lại , phương trình x2 +y2 -2ax -2by +c =0 (2) là phương trình của đường tròn khi và chỉ khi a2 +b2-c>0.Khi đó đường tròn có tâm I(a;b) và bán kính R = Hãy nhận xét về hệ số của x2 và y2 trong phương trình (2) ở trên Hệ số của x2 và y2 bằng nhau và bằng 1 Như vậy phương trình (2) là phương trình đường tròn khi và chỉ khi Hệ số của x2 và y2 bằng nhauvà a2 +b2-c >0. Cách xác định tâm và bán kính Tâm I(a,b) Các bước lập phương trình đường tròn Bước 1: gọi phương trình cần lập có dạng: x2 + y2 - 2ax - 2by + c = 0 Bước 2: Dựa vào giả thiết ta lập hệ phương trình với các ẩn a,b,c Bước 3: thay a,b,c vào phương trình ban đầu ta được phương trình đường tròn cần lập   Trắc nghiệm:               vì vì vì         vì         B1: gọi phương trình cần lập có dạng: x2 + y2 - 2ax - 2by + c = 0 (*) B2: vì A, B và C nằm trên đường tròn nên tọa độ của A, B và C thỏa mãn phương trình (*) Lần lượt thay tọa độ của A,B và C vào phương trình (*) ta được hệ phương trình với ẩn là a,b,c VD: Cho ba điểm A(1;2), B(5;2) và C(1;-3). Viết phương trình đường tròn đi qua ba điểm A, B, C     Phương trình 	 ,với là phương trình đường tròn tâm I(a;b) bán kính 	   Cho đường tròn (C),tâm I(a,b) bán kính R thì phương trình đường tròn có dạng: Cách 1: Bước 1: xác định tâm I Bước 2: tìm bán kính R Bước 3: phương trình đường tròn cần lập có dạng: (x - a)2 + (y - b)2 = R2 Cách 2: Bước 1: gọi phương trình cần lập có dạng: x2 + y2 - 2ax - 2by + c = 0 Bước 2: Dựa vào giả thiết ta lập hệ phương trình với các ẩn a,b,c Bước 3: thay a,b,c vào phương trình ban đầu ta được phương trình đường tròn cần lập Phương pháp để lập phương trình đường tròn: See you again ! Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe! 

File đính kèm:

  • pptxChuong III Bai 2 Phuong trinh duong tron(1).pptx