Tiết 39: Bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
1) Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau.
2) Áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn).
3) Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.
Nhieọt lieọt chaứo mửứng quyự thaày coõ giaựo veà dửù giụứ tieỏt hoọi giaỷng Thửự tử, ngaứy 11 thaựng 01 naờm 2012 KIEÅM TRA BAỉI CUế Giải Giải hệ phương trỡnh sau bằng phương phỏp thế Tieỏt 39: Baứi 4: Giaỷi heọ phửụng trỡnh 1/ Quy taộc coọng ủaùi soỏ baống phửụng phaựp coọng ủaùi soỏ Xét hệ phương trình: 2x – y =1 x + y = 2 (I) áp dụng quy tắc cộng đại số để biến đổi hệ (I) như sau: Bước 2: Dùng phương trình mới đó thay thế cho một trong hai phương trình của hệ (I) ta được hệ phương trình: Bước 1:Cộng từng vế hai phương trình của hệ (I), ta được phương trình: 3x = 3 x= 1 * Trường hợp a : x +y = 2 x=1 x = 1 y = 1 Chú ý: Nếu hệ số của cùng một ẩn trong hai phương trình của hệ bằng nhau thì ta trừ từng vế hai phương trình, đối nhau thì ta cộng từng vế hai phương trình để làm xuất hiện phương trình một ẩn. Baứi 4 : Giaỷi heọ phửụng trỡnh baống phửụng phaựp coọng ủaùi soỏ 1. Quy taộc coọng ủaùi soỏ 2. Aựp Duùng 1/ Trửụứng hụùp thửự nhaỏt ( caực heọ soỏ cuỷa cuứng moọt aồn naứo ủoự trong hai phửụng trỡnh baống nhau hoaởc ủoỏi nhau ) Xeựt caực heọ phửụng trỡnh 3x + y = 3 2x – y = 7 a/ b/ 2x +2y = 9 2x – 3y = 4 Baứi 4 : Giaỷi heọ phửụng trỡnh baống phửụng phaựp coọng ủaùi soỏ 1. Quy taộc coọng ủaùi soỏ 2. Aựp Duùng 1) Trửụứng hụùp thửự nhaỏt ( caực heọ soỏ cuỷa cuứng moọt aồn naứo ủoự trong hai phửụng trỡnh baống nhau hoaởc ủoỏi nhau ) 3x +2y = 7 2x + 3y = 3 2 ) Trửụứng hụùp thửự hai : caực heọ soỏ cuỷa cuứng moọt aồn trong hai phửụng trỡnh khoõng baống nhau vaứ khoõng ủoỏi nhau Xeựt heọ phửụng trỡnh sau Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. 1) Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau. 2) áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn). 3) Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho. Bài tập 1: Cho hệ phương trình: Giải hệ phương trình khi m= 1 Đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;-2) nên -2 = 2a + b Bài 26 SGK trang 19 Đồ thị hàm số đi qua điểm B(-1;3) nên 3 = -a + b a,b laứ 2 nghieọm cuỷa heọ : 2a + b = -2 - a + b = 3 Hướng dẫn về nhà - Học và nắm vững các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số - Xem lại các bài tập đã làm tại lớp. - Làm bài tập: 20; 21; 24; 26 (SGK trang 19). bài 25 (SBT trang 8).
File đính kèm:
- Bai Giai he pt bang pp cong dai so hoi giang tinh(1).ppt