Tiết 39: Liên hệ giữa cung và dây

Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau:

• Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau.

• Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau

 

ppt13 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 2700 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Tiết 39: Liên hệ giữa cung và dây, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Giáo án dự thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện Môn Toán, năm học 2008 - 2009 Giỏo viờn dự thi : đỗ tá tú Đơn vị: Trường THCS thị trấn hồ Mục tiêu - HS cần đạt được + Hiểu và nắm chắc cỏc định lý liờn hệ giữa dõy căng cung và cung căng dõy trong một đường trũn hoặc hai đường trũn bằng nhau với chỳ ý là định lớ chỉ đỳng với cỏc cung nhỏ Hai cung bằng nhau thỡ hai dõy bằng nhau và ngược lại Cung càng lớn thỡ dõy càng lớn, cung càng nhỏ thỡ dõy càng nhỏ. II. Chuẩn bị GV: Máy vi tính, máy chiếu đa năng, máy chiếu hắt, phiếu học tập, - HS: Làm bài về nhà, đọc trước bài. Tiết 39: liên hệ giữa cung và dây Phòng giáo dục Huyện thuận thành trường THCS thị trấn hồ Giỏo viờn dự thi : đỗ tá tú Tiết 39: liên hệ giữa cung và dây 1. Phỏt biểu định nghĩa gúc ở tõm, định nghĩa số đo cung ? A B m n Nếu và AOB = a => sđ AmB = ? Sđ AnB = 2.Cho hỡnh vẽ bờn Kieồm tra baứi cuừ: sđ AmB = a ? Dõy AB căng hai cung AmB và AnB Hai cung AmB và AnB căng dõy AB Tiết 39: liên hệ giữa cung và dây a) Bài toỏn1 Chứng minh: Xét AOB và COD có: (Liên hệ giưã cung và góc ở tâm). OA = OB = OC = OD = R  AOB = COD (c.g.c)  AB = CD (hai cạnh tương ứng). AB = CD => AOB = COD . O A B C D Tiết 39: liên hệ giữa cung và dây I. Bài Toán . I. Bài Toán . Bài toỏn2 Chứng minh :  AOB = COD (c.c.c) Xét AOB và COD có: AB = CD (gt ) Vậy: AB = CD (Liên hệ giưã góc ở tâm và số đo cung) OA = OB = OC = OD = R =>AOB = COD Tiết 39: liên hệ giữa cung và dây II. Định lớ 1. III. Định lớ 2. Tiết 39: liên hệ giữa cung và dây Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau: Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau. Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau: Cung lớn hơn căng dây lớn hơn. Dây lớn hơn căng cung lớn hơn. II. Định lớ 1. III. Định lớ 2. GT KL Cho (O;R) AB > CD AB > CD a) b) GT KL Cho (O;R) AB > CD AB > CD Tiết 39: liên hệ giữa cung và dây bài 10 (SGK- 71) a) Vẽ đường tròn tâm O, bán kính R = 2 cm. Nêu cách vẽ cung AB có số đo bằng 600. Hỏi dây AB dài bao nhiêu xentimét ? b) Làm thế nào để được đường tròn thành 6 cung bằng nhau như trên hình 12. O O A B 600 R = 2 cm bài 10 (SGK- 71) a) Vẽ đường tròn tâm O, bán kính R = 2 cm. Nêu cách vẽ cung AB có số đo bằng 600. Hỏi dây AB dài bao nhiêu xentimét ? b) Làm thế nào để được đường tròn thành 6 cung bằng nhau như trên hinh 12. Hình 12 O A B 600 R = 2 cm bài 10 (SGK- 71) bài 11 (SGK- 72) a) Cho hai đường tròn bằng nhau (O) và (O’) cắt nhau tại hai điểm A và B. Kẻ các đường kính AOC , AO’D. Gọi E là giao điểm thứ hai của AC với đường tròn (O’). b) So sánh các cung nhỏ BC, BD . C D E GT (O)X (O’) tại A và B AOC, AO’D là đường kớnh AC cắt (O’) tại E KL So sỏnh cung nhỏ BC, BD B là điểm chớnh giữa của cung EBD bài 11 (SGK- 72) a) Cho hai đường tròn bằng nhau (O) và (O’) cắt nhau tại hai điểm A và B. Kẻ các đường kính AOC , AO’D. Gọi E là giao điểm thứ hai của AC với đường tròn (O’). b) So sánh các cung nhỏ BC, BD . C D E 

File đính kèm:

  • pptlien he giu day va khoang cach tu tam den day cosu dung sketpach rat hay.ppt
Bài giảng liên quan