Tiết 4 - Bài 4: Đột biến gen

+ Bên ngoài: Tác nhân vật lí, hoá học, sinh học ngoài môi trường (tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt, hóa chất, virut.)

+ Bên trong: Rối loạn sinh lí, hóa sinh trong TB.

 

 

ppt22 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 1854 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 4 - Bài 4: Đột biến gen, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Tiết 4 - Bài 4: I. KN VÀ CÁC DẠNG ĐBG. 1. KN: - Là những biến đổi trong VCDT ở cấp phân tử (gen) hoặc cấp TB (NST). * Đột biến: * Thể ĐB: Là những cá thể mang ĐB đã biểu hiện ra kiểu hình. * ĐBG: Là những biến đổi trong cấu trúc gen liên quan đến 1 cặp nu (ĐB điểm) hoặc 1 số cặp nu xảy ra tại 1 điểm nào đó trên phân tử ADN. - Làm biến đổi các bộ 3 từ vị trí đột biến đến cuối gen → Biến đổi trình tự aa trong Prôtêin → biến đổi chức năng Prôtêin. 2. Các dạng ĐBG: a. ĐB thay thế 1 cặp nu - Làm biến đổi 1 bộ 3 → có thể biến đổi aa trong Prôtêin → biến đổi chức năng Prôtêin. b. ĐB thêm hoặc mất 1 cặp nu: + Thay đổi 1aa : Nếu bộ ba ĐB mã hóa a.a khác loại với bộ ba ban đầu + Không thay đổi aa: Nếu bộ ba ĐB mã hóa a.a cùng loại với bộ ba ban đầu + Mất nhiều aa: Nếu bộ ba ĐB là mã kết thúc A U G A A G U U U mARN - Met – Lys – Phe … pôlipeptit Do t¸c ®éng cña 5BU Do kết cặp sai trong nhân đôi ADN GEN BT GEN ĐB TIỀN ĐB + Bên ngoài: Tác nhân vật lí, hoá học, sinh học ngoài môi trường (tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt, hóa chất, virut...) II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐBG. 1. Nguyên nhân: + Bên trong: Rối loạn sinh lí, hóa sinh trong TB. 2. Cơ chế phát sinh ĐBG. a. VD: - ĐB điểm thường xảy ra trên 1 mạch dưới dạng tiền ĐB. Dưới tác dụng của E sửa sai, nó có thể trở về dạng ban đầu hoặc tạo thành ĐB qua các lần nhân đôi tiếp theo (Gen → tiền ĐBG → ĐBG) b. Cơ chế phát sinh chung: III. HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐBG. 1. Hậu quả chung: Gà trứng Gà thịt Gà chọi Gà rừng hoang dại Gà phượng hoàng Mù tạc hoang dại Súp lơ xanh Súp lơ trắng Cải Bruxen Su hào Cải xoăn Bắp cải - Mức độ có lợi hay có hại của ĐBG phụ thuộc vào: + Tổ hợp gen + Điều kiện môi trường + Vị trí và phạm vi biến đổi trong gen. III. HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐBG. 1. Hậu quả chung: - Làm xuất hiện nhiều alen mới - là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa và chọn giống. ĐBG có thể có hại, có lợi hoặc trung tính (Phần lớn các ĐB điểm thường vô hại - ĐB trung tính) 2. Ý nghĩa: Câu 1. Đột biến điểm là những biến đổi A. kiểu gen của cơ thể do lai giống. B. trong vật chất di truyền ở cấp độ tế bào. C. trong cấu trúc của gen, liên quan đến một số cặp nuclêôtit. D. trong cấu trúc của gen, liên quan đến một cặp nuclêôtit. Chọn câu trả lời đúng: Câu 2. Một gen sau đột biến có chiều dài không đổi nhưng tăng thêm một liên kết hiđrô. Gen này bị đột biến thuộc dạng mất một cặp nuclêôtit.	 B. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X. C. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T. D. thêm một cặp nuclêôtit. Chọn câu trả lời đúng: Câu 3. Một gen cấu trúc bị đột biến mất đi một bộ ba nuclêôtit mã hóa cho một axit amin ở giữa gen. Chuỗi pôlipeptit do gen bị đột biến này mã hóa có thể A. thêm vào một axit amin. B. mất một axit amin. C. thay thế một axit amin này bằng một axit amin khác. D. có số lượng axit amin không thay đổi. Chọn câu trả lời đúng: Câu 4. Tác nhân hoá học như 5- brômuraxin là chất đồng đẳng của timin gây A. đột biến thêm A. B. đột biến mất A. C. đột biến G-XA-T. d. đột biến A-TG-X. D. đột biến A-TG-X. Bài 1: Hãy xác định loại ĐBG nào làm: + L gen không đổi, tăng hoặc giảm 1 liên kết hidro? + H, L không đổi, biến đổi thành phần aa trên phân tử Protein do nó tổng hợp? - BT 3/9 - SBT Bài 2: Gen B đột biến thành gen b. Khi gen B và gen b cùng tự nhân đôi liên tiếp 3 lần thì số nuclêôtit tự do mà môi trường nội bào cung cấp cho gen b ít hơn so với cho gen B là 28 nuclêôtit. Hãy xác định dạng đột biến xảy ra với B. 

File đính kèm:

  • pptBai 4 Dot bien gen(1).ppt
Bài giảng liên quan