Tiết 40- Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
Thằn lằn bóng di chuyển được nhờ sự phối hợp của các yếu tố nào?
Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp các chi để tiến lên phía trước.
PHOØNG GIAÙO DUÏC HUYEÄN ÑOÀNG XUAÂN TRÖÔØNG THCS HOÀNG VĂN THỤ Giaùo vieân thöïc hieän : Phaïm Ngọc Phúc Chaøo möøng quí thaày coâ ñeán döï giôø KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy nêu đặc điểm chung của lớp lưỡng cư? Đáp án: Đặc điểm chung của lưỡng cư là: -Da trần và ẩm. -Di chuyển bằng 4 chi. -Hô hấp bằng da và phổi. -Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha đi nuôi cơ thể. -Thụ tinh ngoài, phát triển qua biến thái. -Là động vật biến nhiệt. I.ĐỜI SỐNG: Dựa vào phần thông tin sách giáo khoa và thực tế em hãy nêu đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài? -Sống nơi khô ráo, kiếm ăn ban ngày. Ăn sâu bọ. -Trú đông , thích phơi nắng. -Thụ tinh trong, đẻ ít trứng, trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng. -Phát triển trực tiếp. -Là động vật biến nhiệt. Vì sao số lượng trứng của thằn lằn bóng đuôi dài lại ít, em nào biết? Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài có vỏ dai có ý nghĩa gì với đời sống trên cạn ? Thằn lằn bóng đuôi dài thụ tinh trong khiến tỉ lệ trứng gặp tinh trùng cao nên số lượng trứng ít. Trứng có vỏ dai giúp bảo vệ. I.ĐỜI SỐNG: Quá trình sinh sản không còn phụ thuộc vào môi trường nước: Thụ tinh trong, đẻ ít trứng; Trứng có vỏ dai bảo vệ và giàu noãn hoàng; Phát triển trực tiếp không qua biến thái. Đặc điểm sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài tiến hóa hơn ếch đồng ở điểm nào, em nào biết? -Sống nơi khô ráo, kiếm ăn ban ngày. Ăn sâu bọ. -Trú đông , thích phơi nắng. -Thụ tinh trong, đẻ ít trứng, trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng. -Phát triển trực tiếp. -Là động vật biến nhiệt. Nơi ẩm ướt Lúc chập tối và ban đêm Thường ở nơi tối hoặc bóng râm. Trú đông trong các hốc đất hoặc trong bùn. Nơi khô ráo Thụ tinh ngoài. Đẻ nhiều trứng. Trứng có màng mỏng, ít noãn hoàng. Trứng nở thành nòng nọc, nòng nọc phát triển qua biến thái. Ban ngày Thụ tinh trong. Đẻ ít trứng.Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng. Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp. Thường phơi nắng. . Trú đông trong các hốc đất khô ráo. So sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng ở bảng sau: II.CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN: I.ĐỜI SỐNG: 1/ Cấu tạo ngoài : Em hãy quan sát những hình sau và cho biết các đặc điểm của thằn lằn bóng đuôi dài?(về da, cổ, mắt, tai) Em hãy quan sát những hình sau và cho biết các đặc điểm của thằn lằn bóng đuôi dài?(về đuôi, chân, thân) Qua các nội dung vừa tìm hiểu, em hãy nêu các đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng thích nghi với đời sống ở cạn? II.CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN: I. ĐỜI SỐNG: 1/ Cấu tạo ngoài : -Da khô, có vảy sừng bao bọc. -Có cổ dài. -Mắt có mi cử động, có nước mắt. -Màng nhỉ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu. -Thân dài, đuôi rất dài. -Bàn chân có năm ngón có vuốt. -Da khô, có vảy sừng bao bọc. -Có cổ dài. -Mắt có mi cử động, có nước mắt. -Màng nhỉ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu. -Thân dài, đuôi rất dài. -Bàn chân có năm ngón có vuốt. G. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể. Những câu lựa chọn: Tham gia di chuyển trên cạn; B.Động lực chính của sự di chuyển; C. Bảo vệ màng nhỉ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhỉ; D. Bảo vệ mắt, có nước mắt để . bảo vệ màng mắt không bị khô; E. Phát huy vai trò các giác quan trên . đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng; Hãy hoàn thành bảng đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn? (lựa chọn các cụm từ cho bên dưới) Bảng .Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng . Thảo luận nhóm: Dựa vào 6 đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng nêu ở bảng trên, hãy so sánh với đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng để thấy thằn lằn bóng thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn. Da trần, ẩm ướt Da khô, có vảy sừng Không có cổ, đầu liền thân Đầu có cổ dài Mắt có mi,tai có màng nhĩ Mắt có mi, tai có màng nhĩ Thân ngắn, không đuôi 5 phần có ngón chia đốt, chi sau có màng bơi Mắt có mi, tai có màng nhĩ Thân dài, đuôi rất dài 5 ngón, có vuốt, không có màng dính 2/ Di chuyển: Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp các chi để tiến lên phía trước. II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN I. ĐỜI SỐNG: 1/ Cấu tạo ngoài: Thằn lằn bóng di chuyển được nhờ sự phối hợp của các yếu tố nào? Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp các chi để tiến lên phía trước. PHAÛI TRAÙI -Thân uốn sang phải, đuôi uốn sang trái, chi trước bên phải, chi sau bên trái chuyển lên phía trước. Khi đó vuốt của chúng cố định vào đất. -Thân uốn sang trái, đuôi uốn sang phải, chi trước bên trái và chi sau bên phải chuyển lên phía trước vuốt của chúng tiếp tục cố định vào đất. Miêu tả các động tác của thân, đuôi và chi của thằn lằn khi di chuyển trên mặt đất? Vậy các động tác của thân, đuôi và chi của thằn lằn khi di chuyển trên mặt đất giống con người đang làm gì? MỘT VÀI LOÀI THẰN LẰN BÓNG KHÁC TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 2 3 4 5 6 7 8 Gồm 8 chữ cái: Động tác thân và đuôi của thằn lằn bò trên mặt đất ứng với thứ tự chi trước và chi sau giống người đang làm gì? a b c d e f g h Gồm 4 chữ cái: Mắt thằn lằn giống với mắt ếch ở điểm nào? Gồm 4 chữ cái: Thằn lằn thở bằng gì? Gồm 5 chữ cái: Thức ăn chủ yếu của thằn lằn là gì? Gồm 5 chữ cái: Thằn lằn bóng hoa sinh sản khác thằn lằn bóng như thế nào? Gồm 7 chữ cái: Để thích nghi với điều kiện sống ở cạn thì da của thằn lằn khô và có gì bao bọc? Gồm 6 chữ cái: Thằn lằn bóng đuôi dài ưa sống ở những nơi nào? Gồm 12 chữ cái: Hình thức sinh sản của thằn lằn bóng giúp bảo vệ được trứng không bị kẻ thù ăn mất là gì? Từ khóa HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1-Bài vừa học: -Học bài nắm lại các đặc điểm của thằn lằn bóng đuôi dài về đời sống, cấu tạo ngoài và cách di chuyển. -Đọc: “Em có biết” 2-Bài sắp học: “Cấu tạo trong của thằn lằn” -Nêu những điểm khác nhau về bộ xương thằn lằn và bộ xương ếch? Nêu đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn? -So sánh các hệ cơ quan giữa thằn lằn bóng và ếch đồng? -Ôn lại bài “Cấu tạo trong của ếch đồng” 2/ Di chuyển: II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN I. ĐỜI SỐNG: 1/ Cấu tạo ngoài: 3 Trong những đặc điểm sau, đặc điểm nào chỉ chung cho cả ếch và thằn lằn? a. b. c. d. Câu 1 Mắt có mi cử động Chỉ có 5 ngón Màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ bên đầu Da khô, có vảy sừng bao bọc Thằn lằn có đặc điểm cấu tạo như thế nào để giữ được nước trong điều kiện sống hoàn toàn trên cạn? Câu 2 a. b. c. d. Cơ thể có vảy sừng bao bọc, có sự hấp thụ lại nước trong phân và nước tiểu. Cơ thể có vảy sừng bao bọc Có sự hấp thụ lại nước trong nước tiểu. Có sự hấp thụ lại nước trong phân Trong các đặc điểm sau của thằn lằn, đặc điểm nào tham gia bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô? a. b. c. d. Câu 3 Mắt có mi cử động, có nước mắt Có cổ dài Màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ bên đầu Da khô, có vảy sừng bao bọc
File đính kèm:
- BAI 38 THANG LAN BONG DUOI DAI.ppt