Tiết 49 - Bài 32: Phản ứng ôxi hoá - Khử (tiết 45)

Chất khử là chất chiếm Ôxi của chất khác.

 Chất oxi hoá là chất nhường Ôxi cho chất khác.

 Trong phản ứng với đơn chất Ôxi, bản thân đơn chất Ôxi cũng là chất Ôxi hoá.

Chất nào đã nhường nguyên tố Ôxi cho H2?

CuO

Gọi CuO là chất oxi hoá.

Vậy chất oxi hoá là gì?

 

ppt21 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 49 - Bài 32: Phản ứng ôxi hoá - Khử (tiết 45), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tiết 49 - Bài 32:Phản ứng Ôxi Hoá - KhửI- Sự khử. Sự oxi hoá:CuO(r) + H2(k) Cu(r) + H2O(h)toSau phản ứng CuO biến đổi thành chất nào?Quỏ trỡnh biến đổi trờn cú đặc điểm gỡ ? CuO CuGọi quá trình tách nguyên tố Oxi ra khỏi hợp chất CuO là quá trình khử CuO (sự khử CuO)Sau phản ứng H2biến đổi thành chất nào?Quỏ trỡnh biến đổi trờn cú đặc điểm gỡ?H2 H2OGọi quá trình H2 kết hợp với nguyên tố Oxi là sự oxi hoá H2Tách nguyên tố Oxi ra khỏi hợp chất CuO(sự khử CuO)Sự tách Oxi ra khỏi hợp chất gọi là sự khử. Sự kết hợp của một chất với Ôxi gọi là sự oxi hoá.Chiếm nguyên tố Oxi từhợp chất CuOsự oxi hoá H2O2(k) + 2H2(k) 2H2O(h)tosự oxi hoá H2Sự khử O2Hoặc chuyển oxi đơn chất thành oxi trong hợp chất.1. Sự oxi hoá- Sự khửSự khửSự oxi hóaO Sự tách Oxi khỏi hợp chất(Quá trình nhường O)(Quá trình chiếm O)Sự tác dụng của Oxi với một chất I- Sự khử. Sự oxi hoá:CuO(r) + H2(k) Cu(r) + H2O(h)toSự tách Oxi ra khỏi hợp chất hoặc chuyển oxi đơn chất thành ôxi trong hợp chất gọi là sự khử Sự kết hợp của một chất với Ôxi gọi là sự oxi hoá.sự khử CuOsự oxi hoá H2Bài 1: Xác định sự khử, sự Oxi hoá trong các phương trình phản ứng sau đây:Fe3O4+ 4H2 3Fe( + 4H2OFe2O3 + 3CO 2Fe +3CO22Mg + CO2 2MgO + Ctototo??????sự khử Fe3O4sự khử Fe2O3sự khử CO2sự oxi hoá H2sự oxi hoá COsự oxi hoá Mg1. Sự khử- Sự oxi hoá CuO + H2  Cu + H2OSự khử CuOSự oxi hoá H2CuOH2t0OCuO và H2 đóng vai trò như thế nào trong sự khử (quá trình nhường O)và sự oxi hoá (quá trình chiếm O)? I- Sự khử. Sự oxi hoá:II – Chất khử và chất oxi hoá:CuO(r) + H2(k) Cu(r) + H2O(h)toDiễn biến:Sơ đồ:HHHHCuOCuOI- Sự khử. Sự oxi hoá:II – Chất khử và chất oxi hoá:Diễn biến:Sơ đồ:HHHHCuOCuO+CuO(r) + H2(k) Cu(r) + H2O(h)toI- Sự khử. Sự oxi hoá:II – Chất khử và chất oxi hoá:Diễn biến:Sơ đồ:HHCuOCuO+HHCuO(r) + H2(k) Cu(r) + H2O(h)toI- Sự khử. Sự oxi hoá:II – Chất khử và chất oxi hoá:Diễn biến:Sơ đồ:HHCuCuO++Chất nào đã chiếm nguyên tố Ôxi của CuO?H2Người ta gọi H2 là chất khử.Vậy chất khử là gì?chất khử.- Chất khử là chất chiếm Ôxi của chất khácOHHCuO(r) + H2(k) Cu(r) + H2O(h)toI- Sự khử. Sự oxi hoá:II – Chất khử và chất oxi hoá:Chất khửHCuO+HOCuHH+Chất nào đã nhường nguyên tố Ôxi cho H2?CuOGọi CuO là chất oxi hoá.Vậy chất oxi hoá là gì?chất oxi hoá.Chất khử là chất chiếm Ôxi của chất khác. Chất oxi hoá là chất nhường Ôxi cho chất khác. Trong phản ứng với đơn chất Ôxi, bản thân đơn chất Ôxi cũng là chất Ôxi hoá.O2 + 2H2 2H2OtoCTrong phản ứng trên, đâu là chất khử, đâu là chất oxi hoá?H2 là chất chiếm Ôxi nên là chất khửO2 là chất Ôxi hoá.CuO(r) + H2(k) Cu(r) + H2O(h)toBài 1: Xác định chất khử, chất Oxi hoá trong các phương trình phản ứng sau đây:I- Sự khử. Sự oxi hoá:II – Chất khử và chất oxi hoá:Chất khử là chất chiếm Ôxi của chất khác. Chất oxi hoá là chất nhường Ôxi cho chất khác. Trong phản ứng với đơn chất Ôxi, bản thân đơn chất Ôxi cũng là chất Ôxi hoá.Fe3O4(r) + 4H2(k) 3Fe(r)+ 4H2O(h)Fe2O3(r) + 3CO(k) 2Fe(r) +3CO2(k)2Mg(r) + CO2(k) 2MgO(r) + C(r) C(r) + O2(k) CO2(k)CuO(r) + C(r) Cu(r) + CO2(k)toCtoCtoCtoCtoCChất khửChất khửChất khửChất khửChất khửChất oxi hoáChất oxi hoáChất oxi hoáChất oxi hoáChất oxi hoáPhiếu học tập 2Xác định sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá của các phản ứng sau C + O2  CO2Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O HgO + H2  Hg + H2OSự khử O2t0Sự oxi hoá CSự khử Fe2O3Sự oxi hoá H2Sự oxi hoá H2t0Sự khử HgOt0chất oxi hóaChất khửChất khửChất khửchất oxi hóachất oxi hóakhửPhản ứng oxi hoá khửt0I- Sự khử. Sự oxi hoá:II – Chất khử và chất oxi hoá:III – Phản ứng ôxi hoá-khử:CuO(r) + H2(k) Cu(r) + H2O(h)chất ôxi hoá toCsự khử CuOsự oxi hoá H2chất khử-Sự khử CuO và sự ôxi hoá H2 ở phản ứng trên có thể xảy ra riêng lẻ, tách biệt được không?-Sự khử và sự ôxi hoá tuy là hai quá trình ngược nhau nhưng lại xảy ra đồng thời trong cùng một phản ứng hoá học.Phản ứng đó gọi là phản ứng ôxi hoá- khử.Định nghĩa:Phản ứng ôxi hoá- khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự ôxi hoá và sự khử.? Dấu hiệu để phân biệt phản ứng ôxi hoá - khử với các phản ứng khác?Có sự chiếm ôxi và nhường oxi giữa các chấtIV – Tầm quan trọng của phản ứng ôxi hoá -khử:Phản ứng:Lò luyện gang, thépĐốt than trong lò: C (r) + O2(k) CO2(k) C(r) + CO2(k) 2CO(k)2. Dùng Cacbon oxit ( CO) để khử quặng sắt (Fe2O3, Fe3O4) trong lò Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3 CO2 Fe3O4 + 4CO 3 Fe + 4CO2Cho biết lợi, hại của các phản ứng ôxi hoá- khử trên?tototo to+ nhiêt lượngLợi: Sinh ra nhiệt để phục vụ đời sống và sản xuấtHại: Tạo khí CO2 gây ô nhiễm môi trườngLợi: luyên quặng sắt thành gang, thép, điều chế sắtHại: Sinh ra khí CO2 làm ô nhiễm môi trườngIV – Tầm quan trọng của phản ứng ôxi hoá -khử:O2 + 2H2 2H2ONgọn lửa H2 cháy có thể tạo ra nhiệt lên tới 20000C nên ứng dụng trong đèn xì Ôxi- hiđrô để hàn cắt kim loại.to - Dùng phản ứng ôxi hoá khử làm cơ sở khoa học cho ngành công nghiệp luyện kim, công nghiệp hoá họcIV – Tầm quan trọng của phản ứng ôxi hoá -khử:Dùng phản ứng ôxi hoá khử làm cơ sở khoa học cho ngành công nghiệp luyện kim, công nghiệp hoá học Tác hại: phản ứng ôxi hoá khử gây phá huỷ kim loại trong tự nhiên, làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người.Sắt bị rỉ trong không khí:Sơn, mạ, bôi trơn dầu mỡ,,, để chống rỉCO + O2 CO2Luyện tập:Câu 1: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng ôxi hoá- khử?A, H2 + PbO H2O + PbB, 2KClO3 2KCl + 3O2C, CaO + H2O Ca(OH)2D, CaCO3 CaO + CO2to to to A,Luyện tập:Câu 2: Chất nào là chất khử trong phương trình hoá học sau:S + O2 SO2 A, O2B, SO2C, SD, Không có chất nào cả.to C,Câu 2: Chất nào là chất khử trong phương trình hoá học sau:SO2 + O2 SO3 A, O2B, SO2C, SO3D, Không có chất nào cả.to, xt Luyện tập:B,Hóy xỏc định sự khử, sự oxi húa. Chất khử, chất oxi húa trong cỏc phương trỡnh: a. H2 + PbO H2O + Pbb. S + O2 SO2 c. SO2 + O2 SO3 to, xt to to 

File đính kèm:

  • pptPhan ung oxi hoa khu hay.ppt
Bài giảng liên quan