Tiết 54: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
• Điều kiện để hình thành một phản xạ có điều kiện :
- Có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện với một kích thích không điều kiện
- Kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện một thời gian ngắn
- Hai kích thích này phải được kết hợp liên tục nhiều lần
19Giáo viên thực hiện: Kiều Thị Minh LiễuTrường THCS Minh HảiKiểm tra bài cũ:Quá trình thu nhận kích thích của sóng âm diễn ra như thế nào giúp ta nghe được?Đáp án: Sóng âm phát ra được vành tai hứng lấy truyền qua ống tai làm rung màng nhĩ, rồi truyền qua chuỗi xương tai làm rung màng cửa bầu, cuối cùng làm chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch trong ốc tai màng, tác động lên cơ quan Coocti,kích thích các tế bào thụ cảm thính giác phát sinh xung thần kinh hướng tâm truyền về vùng thính giác ở thuỳ thái dương phân tích cho ta cảm giác âm thanh.I. Phõn biệt phản xạ cú điều kiện và phản xạ khụng điều kiện.Tiết 54 :Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiệnHãy xác định xem trong các ví dụ nêu dưới đây, đâu là phản xạ có điều kiện, đâu là phản xạ không điều kiện và hoàn thành bằng cách đánh dầu” +” và cột tương ứng ở bảng sau.Bảng 52 – 1: Các phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiệnTTVớ dụPXKĐKPXCĐK1Tay chạm phải vào vật núng ,rụt tay lại2Đi nắng mặt đỏ gay, mồ hụi vó ra3Đến ngã tư, thấy đèn đỏ ở chiều đường đi của mình => dừng xe lại trước vạch kẻ4Trời rột, mụi tớm tỏi, người run cầm cập, sởn gai ốc5Giú mựa đụng bắc về, nghe giú rớt qua khe cửa chắc là trời lạnh lắm, tụi vội mặc ỏo len đi học6Chẳng dại gỡ mà chơi, đựa với lửa + + + + + +Qua nội dung trên cho chúng ta thấy phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện khác nhau ở điểm nào ?PXKĐK : đó cú từ khi mới sinh ra, khụng cần học tập.PXCĐK: được hỡnh thành trong đời sống, là kết quả của quỏ trỡnh học tập, rốn luyện. II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện 1.Hình thành phản xạ có điều kiệnThí nghiệm của Paplôp thành lập phản xạ có điều kiện :Tiết nước bọt khi có ánh đèn Vùng thị giác ở thuỳ chẩmĐường liên hệ tạm thờiđang hình thànhHình 52 – 1. Phản xạ định hướng với ánh đèn Hình 52 – 2. Phản xạ tiết nước bọt đối với thức ănĐường liên hệ tạm thời đã được hình thànhHình 52 – 3. Thành lập phản xạ có điều kiện tiết nước bọt khi có ánh đènBật đèn rồi cho ăn nhiều lần ánh đèn sẽ trở thành tín hiệu ăn uốngB. Phản xạ có điều kiện tiết nước bọt với ánh đèn đã được thành lậpVùng ăn uống ở vỏ nãoTrung khu tiết nước bọtABDựa vào hình vẽ em hãy mô tả lại quá trình hình thành phản xạ có điều kiện : chuông kêu tiết nước bọt của chó ?Bạn Nam tiến hành thành lập phản xạ có điều kiện:Vỗ tay cá nổi lên mặt nước như sau:Lần tiến hànhCách tiến hànhKết quảChỉ vỗ tay mà không cho cá ănKhông thành côngKhông thành côngKhông thành côngKhông thành côngCho cá ăn xong sau đó mới vỗ tay Vỗ tay ,1 giờ sau mới cho ănVỗ tay đồng thời cho cá ăn nhưng chỉ làm trong một ngày 34 1 2 Em hãy giải thích cho bạn Nam hiểu tại sao thí nghiệm của bạn không thành công? Vậy điều kiện để hình thành một phản xạ có điều kiện là gì ??Điều kiện để hình thành một phản xạ có điều kiện : Có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện với một kích thích không điều kiện Kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện một thời gian ngắn - Hai kích thích này phải được kết hợp liên tục nhiều lần Vậy qua nội dung này em hãy chỉ cho bạn Nam cách hình thành phản xạ có điều kiện:Vỗ tay cá nổi lên mặt nước như thế nào ??Cách tiến hành :+Vỗ tay đồng thời ngay sau đó cho cá ăn +Lặp lại nhiều lần2.ức chế phản xạ có điều kiện-Nếu không củng cố thường xuyên,phán xạ có điều kiện dễ bị mất đi do ức chế tắt dần-Muốn củng cố phản xạ có điều kiện phải dùng kích thích không điều kiện Sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện có ý nghĩa gì?ý nghĩa : Giúp cơ thể thích nghi với các điều kiện môi trường sống luôn thay đổi .?III.So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiệnBằng kiến thức đó học hóy hoàn thành bảng sau:Bảng 52 -2:So sánh tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện Tớnh chất của phản xạ khụng điều kiệnTớnh chất của phản xạ cú điều kiện1. Trả lời cỏc kớch thớch tương ứng hay kớch thớch khụng điều kiện2. Bẩm sinh3. ?4. Cú tớnh chất di truyền, mang tớnh chất chủng loài5.?6. Cung phản xạ đơn giản7. Trung ương nằm ở trụ não tuỷ sống1. Trả lời cỏc kớch thớch bất kỳ hay kớch thớch cú điều kiện (đó được kết hợp với kớch thớch khụng điều kiện một số lần)2. ?3. Dễ mất khi khụng củng cố4. ?5. Số lượng khụng hạn định6. Hỡnh thành đường liờn hệ tạm thời7.?Đỏp ỏn:Bảng 52 – 2: So sánh tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiệnTớnh chất của phản xạ khụng điều kiệnTớnh chất của phản xạ cú điều kiện1. Trả lời cỏc kớch thớch tương ứng hay kớch thớch khụng điều kiện2. Bẩm sinh3. ? Bền vững4. Cú tớnh chất di truyền, mang tớnh chất chủng loài5.? Số lượng hạn chế6. Cung phản xạ đơn giản7. Trung ương nằm ở trụ nóo,tuỷ sống1. Trả lời cỏc kớch thớch bất kỳ hay kớch thớch cú điều kiện (đó được kết hợp với kớch thớch khụng điều kiện một số lần)2. ? Được hỡnh thành trong đời sống(qua học tập,rốn luyện)3. Dễ mất khi khụng củng cố4. ? Cú tớnh chất cỏ thể, khụng di truyền5. Số lượng khụng hạn định6. Hỡnh thành đường liờn hệ tạm thời7. ? Trung ương chủ yếu cú sự tham gia của vở nóoCâu 1: Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? Câu 2: Trình bày quá trình hình thành một phản xạ có điều kiện cụ thể? Nêu rõ điều kiện để sự hình thành phản xạ có kết quả?Câu 3: Sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện có ý nghĩa gì với đời sống động vật và con người?PXKĐK : đó cú từ khi mới sinh ra, khụng cần học tập.PXCĐK: được hỡnh thành trong đời sống, là kết quả của quỏ trỡnh học tập, rốn luyện.Giúp cơ thể thích nghi với các điều kiện môi trường sống luôn thay đổi .Câu 4: so sánh tính chất của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện?Đỏp ỏn:Bảng 52 – 2: So sánh tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiệnTớnh chất của phản xạ khụng điều kiệnTớnh chất của phản xạ cú điều kiện1. Trả lời cỏc kớch thớch tương ứng hay kớch thớch khụng điều kiện2. Bẩm sinh3. ? Bền vững4. Cú tớnh chất di truyền, mang tớnh chất chủng loài5.? Số lượng hạn chế6. Cung phản xạ đơn giản7. Trung ương nằm ở trụ nóo,tuỷ sống1. Trả lời cỏc kớch thớch bất kỳ hay kớch thớch cú điều kiện (đó được kết hợp với kớch thớch khụng điều kiện một số lần)2. ? Được hỡnh thành trong đời sống(qua học tập,rốn luyện)3. Dễ mất khi khụng củng cố4. ? Cú tớnh chất cỏ thể, khụng di truyền5. Số lượng khụng hạn định6. Hỡnh thành đường liờn hệ tạm thời7. ? Trung ương chủ yếu cú sự tham gia của vở nóo
File đính kèm:
- sinh_9.ppt