Tiết 8 Nhiễm sắc thể
-Tồn tại thành từng cặp trong tế bào sinh dưỡng.
-Cặp nhiễm sắc thể tương đồng: Là cặp nhiễm
sắc thể giống nhau về hình thái và kích thước.
KIỂM TRA BÀI CŨ Nhân tố di truyền có chức năng gì? -Nhân tố di truyền quy định tính trạng của sinh vật Tiết 8: I.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ: Nhiễm sắc thể có ở đâu và tồn tại như thế nào? -Tồn tại thành từng cặp trong tế bào sinh dưỡng. Em có nhận xét gì về kích thước và hình dạng của cặp nhiễm sắc thể này? Thế nào là cặp nhiễm sắc thể tương đồng? Mẹ Bốï Tiết 8: I.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ: -Tồn tại thành từng cặp trong tế bào sinh dưỡng. - Cặp nhiễm sắc thể tương đồng: Là cặp nhiễm sắc thể giống nhau về hình thái và kích thước. Một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội -Là bộ nhiễm sắc thể chứa các cặp nhiễm sắc thể tương đồng. -Là bộ nhiễm sắc thể chỉ chứa một NST của mỗi cặp tương đồng. -Kí hiệu: 2n -Kí hiệu: n Nghiên cứu bảng trên cho biết : Số lượng NST trong bộ lưỡng bội có phản ánh trình độ tiến hóa của loài không? Số lượng nhiễm sắc thể trong bộ lưỡng bội không phản ánh trình độ tiến hóa của loài. HOẠT ĐỘNG NHÓM Số lượng nhiễm sắc thể của một số loài Mô tả bộ nhiễm sắc thể của ruồi giấm về số lượng và hình dạng. -Số lượng: 2n = 8, n = 4 -Hình dạng: +3 cặp NST giống nhau +1 cặp NST khác nhau Ở những loài đơn tính các cặp NST có đặc điểm như thế nào? Ở những loài đơn tính, có sự khác nhau giữa cá thể đực và cái ở một cặp NST giới tính, được kí hiệu là XX và XY Tiết 8: I.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ: -Tồn tại thành từng cặp trong tế bào sinh dưỡng. -Cặp nhiễm sắc thể tương đồng: Là cặp nhiễm sắc thể giống nhau về hình thái và kích thước. Rút ra kết luận gì về tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể => Tế bào của mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng. Tiết 8: I.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ: II.CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ : *Ở kì giữa của quá trình phân chia. Hình chữ V Hình móc Hình que Hình hạt Tiết 8: I.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ: II.CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ : *Ở kì giữa của quá trình phân chia. -Hình dạng: Hình chữ V, hình móc, hình que, hình hạt… Hình ảnh nhiễm sắc thể quan sát dưới kính hiển vi 0,5 µm - 50 µm 0,2 µm - 2 µm Tiết 8: I.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ: II.CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ : *Ở kì giữa của quá trình phân chia. -Hình dạng: Hình chữ V, hình móc, hình que, hình hạt… -Chiều dài (0,5µm – 50 µm, đường kính (0,2µm – 2 µm) Quan sát hình 8.5 và cho biết các số 1 và 2 chỉ những thành phần cấu trúc nào của NST. Tâm động Crômatit Tâm động là điểm đính NST vào sợi tơ vô sắc trong thoi phân bào NST có cấu trúc như thế nào? Tiết 8: I.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ: II.CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ : *Ở kì giữa của quá trình phân chia. -Hình dạng: Hình chữ V, hình móc, hình que, hình hạt… -Chiều dài (0,5µm – 50 µm, đường kính (0,2µm – 2 µm) -Cấu trúc: 2 crômatit (nhiễm sắc tử chị em) đính với nhau ở tâm động. Mỗi crômatit bao gồm những thành phần nào? Mỗi crômatit gồm -Một phân tử ADN (axit đêôxiribônuclêic) -Prôtêin loại histôn ADN Histon CROMATIT Tiết 8: I.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ: II.CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ : III.CHỨC NĂNG CỦA NHIỄM SẮC THỂ : B b Tiết 8: I.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ: II.CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ : III.CHỨC NĂNG CỦA NHIỄM SẮC THỂ : -NST là cấu trúc mang nhân tố di truyền có bản chất là ADN. Tiết 8: I.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ: II.CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ : III.CHỨC NĂNG CỦA NHIỄM SẮC THỂ : -NST là cấu trúc mang nhân tố di truyền có bản chất là ADN. Nhờ sự nhân đôi của ADN dẫn đến NST có chức năng gì? -NST có khả năng tự nhân đôi, nhờ đó các nhân tố di truyền quy định tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể. Tiết 8: I.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ: II.CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ : *Ở kì giữa của quá trình phân chia. -Hình dạng: Hình chữ V, hình móc, hình que, hình hạt… -Chiều dài (0,5µm – 50 µm, đường kính (0,2µm – 2 µm) -Cấu trúc: 2 crômatit đính với nhau ở tâm động. Tế bào của mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng. -Tồn tại thành từng cặp trong tế bào sinh dưỡng. -Cặp nhiễm sắc thể tương đồng: Là cặp nhiễm sắc thể giống nhau về hình thái và kích thước. III.CHỨC NĂNG CỦA NHIỄM SẮC THỂ : -NST là cấu trúc mang nhân tố di truyền có bản chất là ADN. -NST có khả năng tự nhân đôi, nhờ đó các nhân tố di truyền quy định tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể. 1 2 3 CÂU HỎI CỦNG CỐ Câu 1: Đánh dấu vào câu trả lời đúng: Nhiễm sắc thể có dạng đặc trưng ở kì nào? a.Kì đầu b.Kì giữa c.Kì sau d.Kì trung gian Câu 2:Mô tả cấu trúc của nhiễm sắc thể ở kì giữa của quá trình phân chia tế bào? -Gồm 2 crômatit đính với nhau ở tâm động. -Mỗi crômatit gồm: +1 phân tử ADN +Prôtêin loại Histôn Câu 3: Ở trâu có bộ nhiễm sắc thể 2n = 50. Vậy bộ nhiễm sắc thể đơn bội của trâu là bao nhiêu? n = 25 VỊ nhµ: - Học bài theo các câu hỏi ở SGK. -Xem và tìm hiểu vì sao cơ thể sinh vật lớn và phát triển được. Bài học kết thúc
File đính kèm:
- tiet 8 Nhiem sac the.ppt