Tiết dạy 61, 62: Rừng xà nu

I- Giới thiệu:

1- Tác giả: Tên khai sinh là Nguyễn Văn Báu – Bút danh khác là Nguyên Ngọc. Sinh năm 1932, quê ở Quảng Nam.

-Ông tham gia 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ - Hoạt động chủ yếu và gắn bó mật thiết với chiến trường Tây Nguyên.

-TP tiêu biểu: §Êt n¬íc ®øng lªn- gi¶i nhÊt, gi¶i th-ëng Héi v¨n nghÖ ViÖt Nam n¨m 1954- 1955; Trªn quª h¬¬ng nh÷ng anh hïng §iÖn Ngäc (1969); §Êt Qu¶ng (1971- 1974);

-N¨m 2000, «ng ®¬îc tÆng gi¶i th¬ëng Nhµ n¬íc vÒ v¨n häc nghÖ thuËt.

 

doc7 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Tiết dạy 61, 62: Rừng xà nu, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết PPCT 61, 62– Văn học. Lớp 12A3	Ngày dạy
	SS/HD:
RỪNG XÀ NU
	Nguyễn Trung Thành
---------------------------------------------------
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Hình tượng RXN biểu tượng của cuộc sống đau thương nhưng kiên cường bất diệt.
- Hình tượng nhân vật Tnú và câu chuyện bi tráng về cuộc đời anh thể hiện đầy đủ nhất cho chân lí: dùng bạo lực CM để chống lại bạo lực phản CM, đấu tranh vũ trang là con đường tất yếu để tự giải phóng.
- Chất sử thi thể hiện qua cốt truyện, bút pháp xây dựng nhân vật, giọng điệu và vẻ đẹp ngôn ngữ của tác phẩm.
2. Kĩ năng:
Hoàn thiện kĩ năng đọc - hiểu văn bản tự sự.
3. Thái độ:
Giao tiếp, trình bày, trao đổi và tiếp cận tác phẩm
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, stk 
2. Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hdhb
C. PHƯƠNG PHÁP:
Hỏi đáp, hoạt động nhóm, diễn giảng
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tình hình lớp: 1 phút
Ổn định trật tự, điểm danh học sinh trong lớp 
 2. Kiểm tra bài cũ: 4’
Tóm tắt truyện ngắn ”Vợ nhặt ” của Kim Lân . Trình bày chủ đề tư tưởng của tác phẩm
 3. Giảng bài mới: 83 phút
 - Tạo tâm thế tiếp thu bài mới.
Hoạt động 1:Giới thiệu bài – Cùng với cây Kơ – nia, hoa PơLang đã trở thành biểu tượng của núi rừng Tây Nguyên, NTT lại chọn Cây xà nu.
Th.g
Hoạt động của GV 
Yêu cầu cần đạt
10’
Hoạt động 2: Tổ chức tìm hiểu phần tiểu dẫn sgk
-Em hãy trình bày vài nét sơ lược về nhà văn NTT?
-Vì so nói NTT viết thành công về đề tài Tây Nguyên?
-Kể tên một vài tác phẩm của ông?
-Hs tóm tắt tp gv nhận xét và ghi điểm?
Gọi HS tóm tắt
I- Giới thiệu:
1- Tác giả: Tên khai sinh là Nguyễn Văn Báu – Bút danh khác là Nguyên Ngọc. Sinh năm 1932, quê ở Quảng Nam.
-Ông tham gia 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ - Hoạt động chủ yếu và gắn bó mật thiết với chiến trường Tây Nguyên.
-TP tiêu biểu: §Êt níc ®øng lªn- gi¶i nhÊt, gi¶i thëng Héi v¨n nghÖ ViÖt Nam n¨m 1954- 1955; Trªn quª h¬ng nh÷ng anh hïng §iÖn Ngäc (1969); §Êt Qu¶ng (1971- 1974);
-N¨m 2000, «ng ®îc tÆng gi¶i thëng Nhµ níc vÒ v¨n häc nghÖ thuËt.
2- Tác phẩm: 
-Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm:Viết vào mùa hè 1965 khi đế quốc Mỹ đổ quân ồ ạt vào MN tiến hành chiến tranh cục bộ.
-Xuất Xứ: Tác phẩm được đăng trên tạp trí văn nghệ quân giải phóng Miền Trung trung bộ số 2/1965, sau đó đưa vào tập truyện“TQHNAHĐN”
3- Đọc-Tóm Tắt Tác Phẩm:
Có thể tóm tắt tác phẩm theo 3 ý sau đây:
	1. Đại bác tàn phá rừng Xà Nu cũng như những người dân Xôman. Rừng Xà nu vẫn kiên cường vươn tới. Nhân vạt Tnú về thăm nhà và nghỉ lại nhà cụ Mết, đêm đó cụ kể cho dân làng nghe về cuộc đời của Tnú.
	2. Dưới sức ép của giặc Mỹ dân làng vẫn tìm cách nuôi giấu cán bộ, Tnú được cán bộ Quyết dìu dắt anh làm liên lạc,sau bị giặc bắt, bị giam. Thoát khỏi nhà tù anh trở về cùng dân làng chuẩn bị vũ khí chiến đấu.
	3. Được tin này giặc kéo về làng. Trước cảnh vợ con bị đánh đập dã man, Tnú đã nhảy vào giữa bọn lính để cứu vợ con. Anh bị bắt, vỡ con anh bị giết, giặc đốt mười ngón tay anh, dân làng đã vùng lên cứu anh và giết bọn ác ôn à Tnú đi bộ đội để trả thù quê hương.
Hoặc tóm tắt theo cuộc đời nhân vật T nú.
Truyeän keå veà Tnuù-ngöôøi laøng Xoâman, thuoäc daân toäc Straù ôû Taây Nguyeân: Tnuù moà coâi cha meï, lôùn leân trong tình yeâu thöông cuûa buoân laøng. Töø nhoû, Tnuù ñaõ cuøng Mai tham gia laøm lieân laïc cho Caùch maïng. Bò giaëc baét, tra taán daõ man, Tnuù khoâng khai,anh vöôït nguïc trôû veà cuøng cuï Meát vaø thanh nieân trong laøng chuaån bò vuõ khí ñaùnh giaëc.
 Giaëc caøn queùt, khuûng boá baét vôï con anh ñaùnh ñaäp ñeå hoøng baét anh.Taän maét chöùng kieán caûnh vôï con ñau ñôùn tröôùc nhöõng laøn möa roi cuûa keû thuø, anh ñaõ xoâng ra giöõa voøng vaây cuûa giaëc ñeå cöùu meï con Mai. Nhöng khoâng cöùu ñöôïc: vôï con anh cheát; anh bò giaët baét vaø ñoát 10 ñaàu ngoùn tay.Anh ñöôïc daân laøng cöùu, sau ñoù anh tham gia löïc löôïng quaân giaûi phoùng.
 Ba naêm sau, anh ñöôïc ñôn vò cho nghæ pheùp 1 ñeâm veà thaêm laøng. Trong ñeâm ñoù, cuï Meát trieäu taäp caû baûn ñeå keå chuyeän veà Tnuù-chuyeän veà buoân laøng cho caû laøng cuøng nghe. Saùng hoâm sau,Tnú lại ra đi trong bạt ngàn của rừng xà nu nối tiếp nhau chạy đến tận chân trời.
Ho¹t ®éng 3: Tæ chøc ®äc- hiểu tac Phẩm.
GV lần lượt nêu các vấn đề
? Rừng Xà Nu được tg miêu tả ntn?
?Nghệ thuật mà tg dùng để miêu tả rừng Xà Nu là gì?
?Tác giả đã miêu tả hình ảnh cụ thể của cây Xà Nu qua những chi tiết nào?
?Giặc tàn phá như thế thì số phận của rừng Xa Nu sẽ ra sao?
?Sức sống ấy được biểu hiện qua những chi tiết cụ thể nào? ?Với cách miêu tả như vậy thì ta thấy cây Xà Nu có sức sống ntn?
-Em có suy nghĩ gì trong cách miêu tả cây Xà Nu của NTT?
-Tg đã miêu tả hình ảnh cụ Mết bằng những chi tiết cụ thể như thế nào?
Cả làng Xô Man cũng đã hứng chị biết bao mất mát đau thương: Anh quyết hi sinh – anh Xút – bà Nhan – mẹ con Mai...
Anh Q hi sinh đã có T nú, Mai mất đã có Dít thay.....
Cụ Mết, T nú bảo vệ dân làng..
-Em có nhận xét gì về đoạn văn mà NTT miêu tả cụ Mết?- Giọng văn miêu tả giọng điệu của ông cụ khi kể chuyện về Tnú cho bọn trẻ nghe như giọng nói của cha ông, như âm vang của rừng núi nhắc nhở mọi người nhó lấy, ghi lấy những đau thương, nnhững kinh nghiệm chiến đấu với kẻ thù.
Qua miêu tả của tg, em có nhận xét gì về nhân vật cụ Mết?
II- Đọc – Hiểu:
1- Hình tượng rừng xà nu:
a/. Sự xuất hiện của xà nu:
Mở đầu: “Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc.Đứng trên đồi xà nu ấy trông ra xa, đến hết tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những đồi xà nu nối tiếp đến chân trời.”
- Mở ra không gian nghệ thuật của tác phẩm: RXN + con người Xô Man cùng hững chịu sự tàn phá của kẻ thù
Kết thúc tác phẩm: “ Tnú lại ra điBa người đứng đấy nhìn ra xa. Đến hút tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời.”
-> Như một điệp khúc, một nốt láy -> ca ngời sự trường tồn của thiên nhiên và con người.
b. RXN – Biểu tượng của cuộc sống con người Xô Man:
* Trong sinh hoạt hàng ngày:
+ Löûa xaø nu chaùy trong moãi beáp, chaùy trong ñoáng löûa ôû nhaø öng.
+ Trẻ con mặt mày lem luốc khói xà nu.
+Khoùi xaø nu queùt ñen taám baûng cho anh quyeát daïy Tnuù vaø Mai hoïc chöõ.
+Goác caây xaø nu caïnh con nuôùc lôùn laø nôi baét ñaàu cho tình yeâu saâu ñaäm tha thieát cuûa Mai vaø Tnuù.
* Trong những sự kiện trọng đại của nhân dân làng :
+ Lửa xà nu cháy trên mười đầu ngón tay Tnú.
+ Đống lửa xà nu thằng Dục đốt để dân làng trông rõ cảnh Tnú bị tra tấn sau đó lại soi rõ xác mười tên lính giặc.
+ Cả làng đốt đuốc xà nu theo cụ Mết vào làng lấy vũ khí
+ Rừng xà nu ào ào rung động trong đêm làng Xôman đồng khởi
* Trong nếp nghĩ và cảm xúc của con người:
+ Tnú thấy ngực cụ Mết “ căng như một cây xà nu lớn”
+ Cụ Mết tự hào: “ Không có cây gì mạnh bằng cây xà nu đất taĐố nó giết hết rừng xà nu này ”
-> RXN chiếu ứng giao hòa trong cả niềm vui và nỗi đau của con người Xô Man
c. RXN – Biểu tượng cây – người:
* Rừng xà nu với những mất mát, đau thương:
“- Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào đồi xà nu. 	
 - Cả rừng xà nu không cây nào là không bị thương.
 - Những cây bị chặt đứt ngang thân mình, đổ ào ào như một trận bãonhựa ứa rabầm lại đen và đặc quánh thành từng cục máu lớn.
 - Những cây con vừa lớn ngang tầm ngực bị chặt đứt làm đôivết thương không lành được, lóet mãi ra, mươi hôm thì cây chết”
* Xà nu với vẻ đẹp nên thơ và sức sống bất diệt:
“- ở chổ vết thương nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lang nắng hè gay gắt
Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng trong rừng rọi từ trên cao xuống từng luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vô số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra, thơm mỡ màng
 - Cạnh một cây xà nu mới ngã gục đã có bốn, năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời
Đạn đại bác không giết nổi chúng,những vết thương cúa chúng chóng lành như trên một thân thế cường tráng
Cây mẹ ngã, cây con mọc lên”
* Xà nu anh dũng, cường tráng, khát khao tự do:
“- rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho làng
 - Cũng có ít loại cây ham ánh sáng mặt trời đến thế. Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng
Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế cho những cây đã ngã”
=> RXN được nhân hóa như một con người
* Nghệ thuật miêu tả RXN:
 + Nhan hóa, so sánh
 + Đồng từ, tính từ
 + Ngôn ngữ trang trọng
2- Hình ảnh những con người Tây Nguyên:
a) Cụ Mết:
- Già làng có uy tín và được kính trọng.
- Cụ già 60 tuổi : mắt sáng , râu dài tới ngực , bàn tay nặng trịch như kềm sắt, ngực căng , tiếng nói ồ ồ dội vang ..
=> Ở cụ toát ra nét đẹp quắc thước , cứng cõi , lẫm liệt , mạnh mẽ..
- Là người cổ động tổ chức , điều hành phong trào đấu tranh.- Trầm tỉnh , sáng suốt , dày dạn kinh nghiệm: hiểu rằng đánh Mỹ là phải đánh lâu dài. 
Nhân vật gạch nối giữa quá khứ và hiện tại , là điểm tựa vững chắc cho thế hệ trẻ trong kháng chiến chống Mỹ 
Sơ kết : Nhân vật được xây dựng bằng bút pháp sử thi và cảm hứng lãng mạn , cụ Mết tượng trưng cho lịch sử , cho truyền thống hiên ngang bất khuất , cho sức sống bền bỉ của dân làng Xô Man 
-Dít là ai? Tg giới thiệu về Dít như thế nào? 
-Quá trình trưởng thành của Dít ntn? 
-
Em có nhận xét gì về Dít?
-Em có thể nhận xét về bé Heng ntn?
-Hoàn cảnh xuất thân của Tnú như thế nào?
-Quá trình đến với CM của Tnú ntn?
-Em có suy nghĩ gì về nhân vật Tnú?
-Em thấy cách XD nhân vật Tnú có gì đáng chú ý?
-Qua phân tích em hãy nêu chủ đề của bài thơ?
Gọi Hs nêu ý nghĩa vb
Ho¹t ®éng 4: Tổng kết
-Em hãy nêu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm?
-GV gợi ý.
b) Nhân vật Dit: 
- Cô gái trẻ giàu nghị lực , là hiện thân và sự tiếp nối của Mai
- Gan lì từ nhỏ : từ bé đã tiếp tế liên lạc bị bắt bị đạn bắn quanh người vẫn không sợ 
- Có bản lĩnh vững vàng và trưởng thành mau lẹ : thay đổi từ hình dạng , lời nói , đến việc làm 
* Nhân vật Dít đặc biệt được xây dựng qua hình ảnh đôi mắt
 + Khi bị khủng khoảng tâm lý đôi mắt mở to trừng trừng nhìn bọn lính
 + Đôi mắt ráo hoảnh - lầm lì không nói gì (trước cái chết bi thảm của chị gái ) 
 + Đôi mắt mở to bình thản nghiêm nghị
=> Cô hiện thân cho cây Xà Nu đã trưởng thành và trở thành người lãnh đạo nguyên tắc , bản lĩnh nhưng rất tình cảm với mọi người 
c) Bé Heng:
- Lớp măng non nối tiếp cha ông đánh giặc
- Chú bé hồn nhiên tươi sáng , sống động
- Hình ảnh chú bé “ súng đeo chéo ngang lưng ra vẻ người lính thực sự” rất có ý nghĩa. 
Tượng trưng cho cây Xà Nu con đầy sinh lực và nhựa sống , hứa hẹn trở thành lực lượng kế tục trong cuộc chiến đấu dài lâu với kẻ thù 
Sơ kết : Hình ảnh con người TN với đầy đủ các thế hệ, tiêu biểu cho các phẩm chất, khí phách của một tập thể anh hùng , mỗi nhân vật để lại trong lòng người đọc những ấn tượng sâu sắc
d) Nhân vật Tnú (Nhân vật trung tâm của tác phẩm):
-Tnú là người Strá, cha mẹ mất sớm, được dân làng Xôman đùm bọc và nuôi dạy lớn khôn.
-Tnú sớm tham gia CM: Từ nhỏ đã làm nhiện vụ liên lạc, nuôi giấu cán bộ.
+Liên lạc: Tnú gan góc, dũng cảm, thông minh (mưu trí, lanh lợi) ( ko bao giời đi đường mòn lựa chỗ thác mạnh mà bơi ngang như một con cá kình -44-)
-Biết vượt lên trên mọi đau đớn và bi kịch cá nhân “Hai con mắt anh bây giờ là là hai cục lửa lớn” (45)
- Là người có nghị lực phi thường khi bị kẻ thù tra tấn. “Tnú nhắm mắt lại  không!” (47)
* Nhân vật Tnú được xây dựng qua hình ảnh đôi bàn tay
 + khi còn lành lặn học chữ vụng về , đập đá vào đầu tự trừng phạt vì học chậm  
 + Khi bị bắt bị tra hỏi đặt tay lên bụng mình “ cộng sản ở đây này”
 + Khi bị tra tấn giặc tẩm dầu Xànu và đốt 10 đầu ngón tay nghiến răng chịu đựng.. 
 + Chứng tích tội ác của kẻ thù mà Tnú mang theo suốt đời..ngọn lửa của lòng căm hận , châm bùng ngọn lửa đồng khởi. 
=> Anh là cây Xà Nu đã trưởng thành , là thế hệ nối tiếp cha anh , là lực lượng nòng cốt của cuộc chiến đấu hôm nay . Con người có cuộc đời và số phận bi tráng , là hình ảnh con người TN bất khuất, được tôi luyện trong phong ba bão táp, là niềm tự hào của người dân làng Xôman.
-Tnú trong tác phẩm là một nhân vật được XD mang t/chất sử thi và là một nhân vật sử thi.
3- Chủ đề: Từ trong đau thương người dân l;àng Xoman nói riêng và người dân Miền Nam nói chung đã đứng dậy cầm vũ khí chống giặc để tự cứu mình và góp phần giải phóng dân tộc.
4/. ý nghĩa văn bản:
 - Ngợi ca tinh thần bất khuất, sức mạnh quật khởi của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên nói riêng và đất nước, con người VN nói chung trong cuộc đấu tranh GPDT ;
 - Khẳng định chân lí của thời đại: để giữ gìn sự sống của đất nước và nhân dân, không có cách nào khác là phải cùng nhau đứng lên cầm vũ khí chống lại kẻ thù.
III- Tổng Kết:(ghi nhớ)
-Rừng Xà Nu là bản hùng ca về con người Tây Nguyên: Anh hùng bất khuất trong kháng chiến.
-Tác phẩm mang đậm màu sắc sử thi với những hình ảnh chói lọi kỳ vỹ, giọng văn trang nghiêm hùng tráng nhưng vẫn đậm chất trữ tình.
-Kết cấu truyện độc đáo, khắc hoạ tính cách nhân vật sinh động, tạo ấn tượng tốt trong lòng người đọc.
IV- Luyện Tập:
Viết một đoạn văn phát biểu cảm xúc của mình về hình ảnh đôi bàn tay Tnú
	Ho¹t ®éng 5: Hướng dẫn học bài ở nhà:
Nội dung : Hs cảm nhận, phân tích được vẻ đẹp anh hùng bất khuất của con người cũng như rừng Xà Nu.
Chuẩn bị bài mới:
Tiết sau: Soạn bài đọc thêm Bắt sấu rừng U Minh Hạ
Trả lời câu hoỉ ở phần hướng dẫn đọc thêm
Sưu tầm tài liệu về Sơn Nam
Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docgiao án RXN.doc
  • pptRung xa nu t1 - giáo viên.ppt
  • pptRừng Xà Nu-Ngọc.ppt
  • pptRXN-Tác giả- Thành.ppt